Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(x^2+2x+6\)
\(=x.\left(x+4\right)-2x+6\)
\(=x.\left(x+4\right)-2.\left(x+4\right)+14\)
mà \(x.\left(x+4\right)-2.\left(x+4\right):\left(x+4\right)\)
Để \(x^2+2x+6:\left(x+4\right)\) thì \(14:\left(x+4\right)\) \(\implies\)\(\left(x+4\right)\)\(\in\)Ư(14)=\(\{\)\(1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\)\(\}\)
\(\implies\) x\(\in\) \(\{\) \(-3;-5;-2;-6;3;-11;10;-18\) \(\}\)
Vậy với các số nguyên x \(\in\) \(\{\) \(-3;-5;-2;-6;3;-11;10;-18\) \(\}\) thì \(x^2+2x+6\) là bội của \(\left(x+4\right)\)
a, Ta có : x - 4 là bội của x - 1
\(\Rightarrow x-4⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1-3⋮x-1\)
\(\Rightarrow3⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)
Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;0;-2\right\}\)
Ta có:
x^2+x-1=(x^2+2)+(x-3)
Do đó:
(x^2+x-1) chia hết cho (x^2+2)
<=>(x-3) chia hết cho (x^2+2)
(x-3) chia hết cho (x^2+2)=>(x-3)(x+3) chia hết cho (x^2+2)
=>(x^2-9) chia hết cho (x^2+2)
=>(x^2+2)-11 chia hết cho x^2+2
=>-11 chia hết cho x^2+2
=>x^2+2 thuộc Ư(-11)
Mà x^2+2 > 2 và x là số nguyên nên x^2+2=11
=>x^2=9 =>x=+3
Thử trực tiếp ta có x=3 là thích hợp
o-l-m cho đúng được ko?
Các bạn chỉ tớ ghi dấu chia hết trong o-l-m với, ghi chữ mỏi tay quá
Để \(x^2+x+1\) là bội của x-2 thì \(x^2+x+1⋮x-2\)
=>\(x^2-2x+3x-6+7⋮x-2\)
=>\(7⋮x-2\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)