Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}=\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}\) (1)
<=> \(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}-\frac{x+1}{8}-\frac{x+1}{9}=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=0\)
=> x+1=0 (vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\ne0\))
<=> x=-1
Vậy pt (1) có tập nghiệm S\(=\left\{-1\right\}\)
b, \(\frac{x+6}{2015}+\frac{x+5}{2016}+\frac{x+4}{2017}=\frac{x+3}{2018}+\frac{x+2}{2019}+\frac{x+1}{2010}\)(2)
<=> \(\frac{x+6}{2015}+1+\frac{x+5}{2016}+1+\frac{x+4}{2017}+1=\frac{x+3}{2018}+1+\frac{x+2}{2019}+1+\frac{x+1}{2020}+1\)
<=> \(\frac{x+2021}{2015}+\frac{x+2021}{2016}+\frac{x+2021}{2017}-\frac{x+2021}{2018}-\frac{x+2021}{2019}-\frac{x+2021}{2020}=0\)
<=> \(\left(x+2021\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)
=> x+2021=0(vì \(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\))
<=> x=-2021
Vậy pt (2) có tập nghiệm S=\(\left\{-2021\right\}\)
c,\(\frac{x+6}{2016}+\frac{x+7}{2017}+\frac{x+8}{2018}=\frac{x+9}{2019}+\frac{x+10}{2020}+1\) (3)
<=> \(\frac{x+6}{2016}-1+\frac{x+7}{2017}-1+\frac{x+8}{2018}-1=\frac{x+9}{2019}-1+\frac{x+10}{2020}-1+1-1\)
<=> \(\frac{x-2010}{2016}+\frac{x-2010}{2017}+\frac{x-2010}{2018}=\frac{x-2010}{2019}+\frac{x-2010}{2020}\)
<=> \(\frac{x-2010}{2016}+\frac{x-2010}{2017}+\frac{x-2010}{2018}-\frac{x-2010}{2019}-\frac{x-2010}{2020}=0\)
<=> \(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)
=> x-2010=0 (vì \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\))
<=> x=2010
Vậy pt (3) có tập nghiệm S=\(\left\{2010\right\}\)
d, \(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\) (4)
<=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=15-1-2-3-4-5\)
<=> \(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
<=> (x-100)(\(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\))=0
=> x -100=0(vì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\))
<=> x=100
Vậy pt (4) có tập nghiệm S=\(\left\{100\right\}\)
a) \(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}=\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}-\frac{x+1}{8}-\frac{x+1}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=0-1\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Vậy \(x=-1.\)
Mình chỉ làm câu a) thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!
\(\frac{x+2015}{5}+\frac{x+2016}{4}=\frac{x+2017}{3}+\frac{x+2018}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2015}{5}+1\right)+\left(\frac{x+2016}{4}+1\right)=\left(\frac{x+2017}{3}+1\right)+\left(\frac{x+2018}{2}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2020}{5}+\frac{x+2020}{4}-\frac{x+2020}{3}-\frac{x+2020}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2020\right)\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{4}-\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2020=0\)vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\ne0\)
\(\Leftrightarrow x=-2020\)
Ta có : \(\frac{x-1}{2017}+\frac{x-2}{2018}-\frac{x-3}{2019}=\frac{x-4}{2020}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{2017}+\frac{x-2}{2018}=\frac{x-4}{2020}+\frac{x-3}{2019}\)
\(\Rightarrow1+\frac{x-1}{2017}+1+\frac{x-2}{2018}=1+\frac{x-4}{2020}+1+\frac{x-3}{2019}\)
\(\Rightarrow\frac{2016+x}{2017}+\frac{2016+x}{2018}=\frac{2016+x}{2020}+\frac{2016+x}{2019}\)
\(\Rightarrow\frac{2016+x}{2017}+\frac{2016+x}{2018}-\frac{2016+x}{2019}-\frac{2016+x}{2020}=0\)
\(\Rightarrow\left(2016+x\right)\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)
\(\text{Mà :
}\)\(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\)
\(\text{Nên : }\) \(2016+x=0\)
\(\Rightarrow x=-2016\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{2018}-1+\frac{x-2}{2017}-1=\frac{x-3}{2016}-1+\frac{x-4}{2015}-1\)
\(\Rightarrow\frac{x-2019}{2018}+\frac{x-2019}{2017}=\frac{x-2019}{2016}+\frac{x-2019}{2015}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2019\left(1\right)\\\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}=\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}\left(2\right)\end{cases}}\) mà \(\left(2\right)\)không thể xảy ra nên x=2019 là nghiệm của phương trình.
Tìm x biết:
\(\frac{x}{2018}+\frac{x+1}{2017}+\frac{x+2}{2016}+\frac{x+3}{2015}=-4\)
Giải:Ta có:\(\frac{x}{2018}+\frac{x+1}{2017}+\frac{x+2}{2016}+\frac{x+3}{2015}=-4\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2018}+1+\frac{x+1}{2017}+1+\frac{x+2}{2016}+1+\frac{x+3}{2015}+1=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+2018}{2018}+\frac{x+2018}{2017}+\frac{x+2018}{2016}+\frac{x+2018}{2015}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2018\right)\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}\right)=0\)
\(\Rightarrow x+2018=0\) vì \(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}>0\)
\(\Rightarrow x=-2018\)
Vậy x=-2018 thỏa mãn
x2018 +x+12017 +x+22016 +x+32015 =−4
⇒x2018 +1+x+12017 +1+x+22016 +1+x+32015 +1=0
⇒x+20182018 +x+20182017 +x+20182016 +x+20182015 =0
⇒(x+2018)(12018 +12017 +12016 +12015 )=0
⇒x+2018=0 vì 12018 +12017 +12016 +12015 >0
⇒x=−2018
Vậy x=-2018 thỏa mãn
\(\frac{x-1}{2019}+\frac{x-2}{2018}=\frac{x-3}{2017}+\frac{x-4}{2016}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{2019}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2018}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2017}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2016}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2020}{2019}+\frac{x-2020}{2018}=\frac{x-2020}{2017}+\frac{x-2020}{2016}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2020}{2019}+\frac{x-2020}{2018}-\frac{x-2020}{2017}-\frac{x-2020}{2016}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2020\right).\left(\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2020=0\)
\(\Leftrightarrow x=0+2020\)
\(\Rightarrow x=2020\)
Vậy \(x=2020.\)
Chúc bạn học tốt!
<=>[ (x-1)/2019] -1 +[(x-2)/2018]-1 = [(x-3)/2017]-1 +[(x-4)/2016] -1
<=> (x-2020)/2019 +(x-2020)/2018 = (x-2020)/2017 + (x-2020)/2016
<=> (x-2020)( 1/2019+1/2018-1/2017-1/2016)= 0
=> x-2020= 0 => x= 2020
\(\frac{x-1}{2018}+\frac{x-2}{2017}=\frac{x-3}{2016}+\frac{x-4}{2015}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{2018}-1+\frac{x-2}{2017}-1=\frac{x-3}{2016}-1+\frac{x-4}{2015}-1\)
\(\Rightarrow\frac{x-1-2018}{2018}+\frac{x-2-2017}{2017}=\frac{x-3-2016}{2016}+\frac{x-4-2015}{2015}\)
\(\Rightarrow\frac{x-2019}{2018}+\frac{x-2019}{2017}=\frac{x-2019}{2016}+\frac{x-2019}{2015}\)
\(\Rightarrow\frac{x-2019}{2018}+\frac{x-2019}{2017}-\frac{x-2019}{2016}-\frac{x-2019}{2015}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2019\right)\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}-\frac{1}{2015}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}-\frac{1}{2015}\ne0\)
\(\Rightarrow x-2019=0\)
\(\Rightarrow x=2019\)
Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 2
S = h * (a+b)1/2
Trong đó
a: Cạnh đáy 1
b: Cạnh đáy 2
h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)
Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:
S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 3
Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:
S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6
\(A=\frac{2014}{2015}-\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}-\frac{2017}{2018}=\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\)
\(\Rightarrow A>0;B=\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}\)
\(\Rightarrow B< 0\Rightarrow B< 0< A\Rightarrow A>B\)