K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2014

Để 4x+9/6x+5 nguyên thì 4x+9 chia hết cho 6x+5

=>3(4x+9) chia hết cho 6x+5

=>12x+27 chia hết cho 6x+5

=>(12x+10)+17 chia hết cho 6x+5

=>2(6x+5)+17 chia hết cho 6x+5

Vì 2(6x+5) chia hết cho 6x+5 nên 17 chia hết cho 6x+5

=>6x+5 thuộc Ư(17)={-17;-1;1;17{

  • 6x+5=-17 => 6x=-22 => x=11/3 loại vì ko thuộc Z
  • 6x+5=-1  => 6x=-6 => x=-1 chọn
  • 6x+5=1  => 6x=-4 => x=-4/6 loại vì ko thuộc Z
  • 6x+5=17 => 6x=12 => x=2 chọn

Vậy x thuộc {-1;2}

 

30 tháng 6 2016

Để B là 1 phân số nguyên

\(\Rightarrow x-1\ne0\)

\(\Rightarrow x\ne1\).Vậy mọi x khác 1 đều thỏa mãn

Để C là 1 phân số nguyên

\(\Rightarrow2x-1\ne0\)

\(\Rightarrow2x\ne1\)

\(\Rightarrow x\ne\frac{1}{2}\).Vậy...

Tương tự

20 tháng 3 2021

Ta có  \(\frac{8x+19}{4x+1}\)  \(=\frac{2\left(4x+1\right)+17}{4x+1}=2+\frac{17}{4x+1}\) 

Để phân số trên có giá trị nguyên thì \(\frac{17}{4x+1}\) có giá trị nguyên 

\(\Rightarrow17⋮4x+1\) 

hay 4x+1\(\inƯ\left(17\right)=\left\{1;17;-1;-17\right\}\) 

Ta có bảng sau 

4x+1117-1-17
x04//

Vậy \(x\in\left\{0;17\right\}\) 

13 tháng 5 2016

Để x-9/x+2 là số nguyên thì x-9 \(⋮\)x+2

<=>x+2-11\(⋮\)x+2

Mà x+2 \(⋮\)x+2=>11\(⋮\)x+2

=>x+2EƯ(11)={-1;1;-11;11}

=>xE{-3;-1;-13;9}

13 tháng 5 2016

Để x-9/x+2 có giá trị là một số nguyên thì ta có:

     x-9 chia hết cho x+2

=> x+2-11 chia hết cho x+2

Mà x+2 chia hết cho x+2 => 11 chia hết cho x+2

                                           => x+2 ϵ Ư(11) = {-1;1;-11;11}

                                           =>    x ϵ { -3;-1;-13;9 }

 

26 tháng 7 2016

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

26 tháng 7 2016

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

27 tháng 3 2016

Ta có:\(\frac{4x-5}{2x+4}=\frac{4x+8-13}{2x+4}=\frac{2\left(2x+4\right)-13}{2x+4}=2-\frac{13}{2x+4}\)

Để \(\frac{4x-5}{2x+4}\in Z\)thì \(\frac{13}{2x+4}\in Z\)

=>13 chia hết cho 2x+4

=>2x+4\(\in\)Ư(13)={-13,-1,1,13}

Mà 2x+4 là số chẵn nên không có x thỏa mãn