Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x+2⋮x^2\Rightarrow x+2⋮x.x\Rightarrow2⋮x\left(x+1\right)\Rightarrow x\in\left\{\mp1\right\}\)
shitbo thiếu trường hợp rồi nha bạn!
Để x + 2 chia hết cho x2 thì x + 2 chia hết cho x. Hay \(\frac{x+2}{x}\) nguyên.
Ta có: \(\frac{x+2}{x}=1+\frac{2}{x}\). Để \(\frac{x+2}{x}\) nguyên thì \(\frac{2}{x}\) nguyên hay \(x\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Vậy \(x=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
các câu b và c làm tương tự
a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)
Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)
Ta có bảng
x+1 | x | kết luận |
1 | 0 | thoã mãn |
-1 | -2 | thỏa mãn |
7 | 6 | thỏa mãn |
-7 | -8 | thỏa mãn |
2n+5chia hết cho 2n+1
=>4n+10chia hết cho 4n+2
=>2n+5chia hết cho 2n+1
Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6
Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 => 6 \(⋮\)2n - 1
=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}
Do n \(\in\)N=> n \(\in\){1; 2}
Dễ thui
\(x^2+2=\left(x+2\right)\left(x+2\right)-4\left(x+2\right)-6\)
Suy ra \(6⋮\left(x+2\right)\)
Suy ra \(x+2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;-3;0;-4;-5;1;4;-8\right\}\)
Hết.
x2+4=x2 -4+8=(x-2)(x+2)+8 chia hết cho 2
(=) 8 chia hết cho x+2
(=) x+2 thuộc Ư(8)={ -8 ; -4 ; -2;-1;2;4;8)
(=)x ={-10;-6;-4;-3;-1;0;2;6}
vậy x....
#Học-tốt