Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a; \(\dfrac{7}{8}\) + \(x\) = \(\dfrac{4}{7}\)
\(x\) = \(\dfrac{4}{7}\) - \(\dfrac{7}{8}\)
\(x\) = \(\dfrac{32}{56}\) - \(\dfrac{49}{56}\)
\(x=-\) \(\dfrac{49}{56}\)
Vậy \(x=-\dfrac{49}{56}\)
b; 6 - \(x\) = - \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = 6 + \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{24}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{27}{4}\)
Vậy \(x=\dfrac{27}{4}\)
c; \(\dfrac{1}{-5}\) + \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{15}{20}\) + \(\dfrac{4}{20}\)
\(x=\dfrac{19}{20}\)
Vậy \(x=\dfrac{19}{20}\)
Bài 1:
d; - 6 - \(x\) = - \(\dfrac{3}{5}\)
\(x\) = - 6 + \(\dfrac{3}{5}\)
\(x=-\dfrac{30}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\)
\(x=-\dfrac{27}{5}\)
Vậy \(x=-\dfrac{27}{5}\)
e; - \(\dfrac{2}{6}\) + \(x\) = \(\dfrac{5}{7}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{15}{21}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{15}{21}\) + \(\dfrac{7}{21}\)
\(x=\dfrac{22}{21}\)
Vậy \(x=\dfrac{22}{21}\)
f; - 8 - \(x\) = - \(\dfrac{5}{3}\)
\(x\) = \(-\dfrac{5}{3}\) + 8
\(x\) = \(\dfrac{-5}{3}\) + \(\dfrac{24}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{-19}{3}\)
Vậy \(x=-\dfrac{19}{3}\)
\(a,x.\frac{-3}{7}=\frac{4}{21}\)
\(x=\frac{4}{21}:\frac{-3}{7}\)
\(x=\frac{-4}{9}\)
\(b,\frac{-4}{7}:x=\frac{2}{5}\)
\(x=\frac{-4}{7}:\frac{2}{5}\)
\(x=\frac{-10}{7}\)
\(c,x+\frac{1}{12}=\frac{-3}{8}\)
\(x=\frac{-3}{8}-\frac{1}{12}\)
\(x=\frac{-11}{24}\)
\(d,\frac{2}{15}-x=\frac{-3}{10}\)
\(x=\frac{2}{15}+\frac{3}{10}\)
\(x=\frac{13}{30}\)
\(e,-x+\frac{4}{5}=\frac{1}{2}\)
\(-x=\frac{-3}{10}\)
\(x=\frac{3}{10}\)
\(f,\frac{3}{4}.\left(x+1\right)-\frac{1}{2}=\frac{3}{7}\)
\(\frac{3}{4}.\left(x+1\right)=\frac{13}{14}\)
\(x+1=\frac{26}{21}\)
\(x=\frac{5}{21}\)
\(\frac{-3}{2}-2x+\frac{3}{4}=-2\)
\(\frac{-3}{2}-2x=\frac{-11}{4}\)
\(2x=\frac{-3}{2}+\frac{11}{4}\)
\(2x=\frac{-17}{4}\)
\(x=\frac{-17}{8}\)
\(h,-x+\frac{4}{5}=\frac{1}{2}\)
\(-x=\frac{-3}{10}\)
\(x=\frac{3}{10}\)
chúc bạn học tốt !!!
4, Q = |x+\(\frac{1}{5}\) | -x +\(\frac{4}{7}\)
xét x \(\ge\) \(-\frac{1}{5}\)
Ta Có Q = |x+\(\frac{1}{5}\) | -x + \(\frac{4}{7}\) = x+\(\frac{1}{5}\) - x +\(\frac{4}{7}\) = \(\frac{27}{35}\) (1)
xét x \(< -\frac{1}{5}\)
Ta có Q = | x +\(\frac{1}{5}\) | - x + \(\frac{4}{7}\) = -x - \(\frac{1}{5}\) - x + \(\frac{4}{7}\) = -2x + \(\frac{13}{35}\)
với x \(< -\frac{1}{5}\)
=> -2x \(>\) \(\frac{2}{5}\)
=> -2x + \(\frac{13}{35}\) \(>\frac{27}{35}\) (2)
Từ (1) và (2) => MinQ = \(\frac{27}{35}\) khi \(x\ge-\frac{1}{5}\)
5 , D = |x| + |8-x|
D = |x| + |8-x| \(\ge\) |x+8-x| = |8| = 8
Dấu ''='' xảy ra khi x(8-x) \(\ge\) 0 <=> 0\(\le\)x\(\le\) 8
Vậy MinD = 8 khi \(0\le x\le8\)
6,L= |x - 2012| + |2011 - x|
L = |x-2012| + |2011-x| \(\ge\) | x-2012 + 2011 - x | = |-1| = 1
Dấu ''= '' xảy ra khi ( x-2012)(2011-x) \(\ge\) 0
làm nốt câu 6 nãy ấn nhầm
<=> 2011\(\le\) x \(\le\) 2012
Vậy MinL = 1 khi \(2011\le x\le2012\)
7 , E = | x- \(\frac{2006}{2007}\) | + |x-1|
Ta có :
E = |x-\(\frac{2006}{2007}\) | + |1-x|
E = | x - \(\frac{2006}{2007}\) | + |1-x| \(\ge\) | x - \(\frac{2006}{2007}\) + 1 - x | = \(\frac{1}{2007}\)
Dấu ''='' xảy ra khi (x- \(\frac{2006}{2007}\) ) ( 1-x ) \(\ge0\) <=> \(\frac{2006}{2007}\le x\le1\)
Vậy MinE = \(\frac{1}{2007}\) khi \(\frac{2006}{2007}\le x\le1\)
8 ,F = | x -\(\frac{1}{4}\) | + | \(x-\frac{3}{4}\) |
Ta có :
F = | x - \(\frac{1}{4}\) | + | \(\frac{3}{4}\) - x |
F = | x - \(\frac{1}{4}\) | + | \(\frac{3}{4}\) -x | \(\ge\) | x - \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{3}{4}\) -x | = \(\frac{1}{2}\)
Dấu ''='' xảy ra khi ( x-\(\frac{1}{4}\) ) ( \(\frac{3}{4}-x\) ) \(\ge\) 0 <=> \(\frac{1}{4}\le x\le\frac{3}{4}\)
Vậy MinF = \(\frac{1}{2}\) khi \(\frac{1}{4}\le x\le\frac{3}{4}\)
Nguyễn Trà My
Phần a)
\(3\times\left(\frac{1}{2}-x\right)+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}-x\)
\(32-3x+13=76-x\)
\(116-3x=76-x\)
\(116-76=3x-x\)
\(46=2x\)
\(x=46\div2\)
\(x=13\)
Trả lời:
a, \(\left|x\right|=5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy x = 5; x = - 5
b, \(\left|x\right|< 2\) ( vô lí )
Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.
c, \(\left|x\right|=-1\)( vô lí )
Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.
d, \(\left|x\right|=\left|-5\right|\)
\(\Rightarrow\left|x\right|=5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy x = 5; x = - 5
e, \(\left|x+3\right|=0\)
\(\Rightarrow x+3=0\)
\(\Rightarrow x=-3\)
Vậy x = - 3
f, \(\left|x-1\right|=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=4\\x-1=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}}\)
Vậy x = 5; x = - 3
g, \(\left|x-5\right|=10\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=10\\x-5=-10\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-5\end{cases}}}\)
Vậy x = 15; x = - 5
h, \(\left|x+1\right|=-2\) ( vô lí )
Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.
i, \(\left|x+4\right|=5-\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow\left|x+4\right|=6\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=6\\x+4=-6\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-10\end{cases}}}\)
Vậy x = 2; x = - 10
k, \(\left|x-1\right|=-10-3\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|=-13\) ( vô lí )
Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.
l, \(\left|x+2\right|=12+\left(-3\right)+\left|-4\right|\)
\(\Rightarrow\left|x+2\right|=12-3+4\)
\(\Rightarrow\left|x+2\right|=13\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=13\\x+2=-13\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-15\end{cases}}}\)
Vậy x = 11; x = - 15
m, \(\left|x+2\right|-12=-1\)
\(\Rightarrow\left|x+2\right|=11\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=11\\x+2=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-13\end{cases}}}\)
Vậy x = 9; x = - 13
n, \(135-\left|9-x\right|=-1\)
\(\Rightarrow\left|9-x\right|=136\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-x=136\\9-x=-136\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-127\\x=145\end{cases}}}\)
Vậy x = - 127; x = 145
o, \(\left|2x+3\right|=5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=5\\2x+3=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=2\\x=-8\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-4\end{cases}}}\)
Vậy x = 1; x = - 4
a) \(2x+\frac{3}{15}=\frac{7}{5}\)
=> \(2x=\frac{7}{5}-\frac{3}{15}=\frac{21}{15}-\frac{3}{15}=\frac{18}{15}\)
=> \(x=\frac{18}{15}:2=\frac{18}{15}\cdot\frac{1}{2}=\frac{9}{15}\cdot\frac{1}{1}=\frac{9}{15}\)
b) \(x-\frac{2}{9}=\frac{8}{3}\)
=> \(x=\frac{8}{3}+\frac{2}{9}\)
=> \(x=\frac{24}{9}+\frac{2}{9}=\frac{26}{9}\)
c) \(\frac{-8}{x}=\frac{-x}{18}\)
=> x(-x) = (-8).18
=> -x2 = -144
=> x2 = 144(bỏ dấu âm)
=> x = \(\pm\)12
d) \(\frac{2x+3}{6}=\frac{x-2}{5}\)
=> 5(2x + 3) = 6(x - 2)
=> 10x + 15 = 6x - 12
=> 10x + 15 - 6x + 12 = 0
=> 4x + 27 = 0
=> 4x = -27
=> x = -27/4
e) \(\frac{x+1}{22}=\frac{6}{x}\)
=> x(x + 1) = 132
=> x(x + 1) = 11.12
=> x = 11
f) \(\frac{2x-1}{2}=\frac{5}{x}\)
=> x(2x - 1) = 10
=> 2x2 - x = 10
=> 2x2 - x - 10 = 0
tới đây tự làm đi nhé
g) \(\frac{2x-1}{21}=\frac{3}{2x+1}\)
=> (2x - 1)(2x + 1) = 63
=> 4x2 - 1 = 63
=> 4x2 = 64
=> x2 = 16
=> x = \(\pm\)4
h) Tương tự
a) \(\frac{2x+3}{15}=\frac{7}{5}\Leftrightarrow10x+15=105\Leftrightarrow10x=90\Rightarrow x=9\)
b) \(\frac{x-2}{9}=\frac{8}{3}\Leftrightarrow3x-6=72\Leftrightarrow3x=78\Rightarrow x=26\)
c) \(\frac{-8}{x}=\frac{-x}{18}\Leftrightarrow x^2=144\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-12\end{cases}}\)
d) \(\frac{2x+3}{6}=\frac{x-2}{5}\Leftrightarrow10x+15=12x-12\Leftrightarrow2x=27\Rightarrow x=\frac{27}{2}\)
e) \(\frac{x+1}{22}=\frac{6}{x}\Leftrightarrow x^2+x-132=0\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x+12\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-12\end{cases}}\)
f) \(\frac{2x-1}{2}=\frac{5}{x}\Leftrightarrow2x^2-x-10=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)
g) \(\frac{2x-1}{21}=\frac{3}{2x+1}\Leftrightarrow4x^2=64\Leftrightarrow x^2=16\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)
h) \(\frac{10x+5}{6}=\frac{5}{x+1}\Leftrightarrow10x^2+15x-25=0\Leftrightarrow5\left(x-1\right)\left(2x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)
a) \(\left|4-x\right|+2x=3\)
<=> \(\left|4-x\right|=3-2x\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}4-x=3-2x\left(x\le4\right)\\x-4=3-2x\left(x>4\right)\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\left(tm\right)\\3x=7\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{7}{3}\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy x = -1
b) \(\left|x-7\right|+2x+5=6\)
<=> \(\left|x-7\right|=1-2x\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=1-2x\left(đk:x\ge7\right)\\x-7=2x-1\left(đk:x< 7\right)\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}3x=8\\x=-6\left(tm\right)\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{8}{3}\left(ktm\right)\\x=-6\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy x = -6
c) \(3x-\left|2x+1\right|=2\)
<=> \(\left|2x+1\right|=3x-2\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+1=3x-2\left(đk:x\ge-\frac{1}{2}\right)\\2x+1=2-3x\left(đk:x< -\frac{1}{2}\right)\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\5x=1\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{5}\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy x = 3
d) \(\left|x+2\right|-x=2\)
<=> \(\left|x+2\right|=x+2\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=x+2\left(đk:x\ge-2\right)\\x+2=-x-2\left(x< -2\right)\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}0x=0\\2x=-4\end{cases}}\)
<=> 0x = 0 (luôn đúng) và x = -2 (ktm)
Vậy x \(\ge\)-2
e) \(\left|x-3\right|=21\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=21\\3-x=21\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=24\\x=-18\end{cases}}\)
Vậy x = 24 hoặc x = -18
f) \(\left|2x+3\right|-\left|x-3\right|=0\)
<=> \(\left|2x+3\right|=\left|x-3\right|\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+3=x-3\\2x+3=3-x\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\3x=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=0\end{cases}}\)
Vậy x thuộc {-6; 0}
g) Ta có: \(\left|x+\frac{1}{8}\right|\ge0\forall x\)
\(\left|x+\frac{2}{8}\right|\ge0\forall x\)
\(\left|x+\frac{5}{8}\right|\ge0\forall x\)
=> VT = \(\left|x+\frac{1}{8}\right|+\left|x+\frac{2}{8}\right|+\left|x+\frac{5}{8}\right|\ge0\forall x\)
=> VP \(\ge0\) => \(4x\ge0\) => \(x\ge0\)
Do đó: \(x+\frac{1}{8}+x+\frac{2}{8}+x+\frac{5}{8}=4x\)
<=> \(3x+1=4x\) <=> \(x=1\left(tm\right)\)
Vậy x = 1
h) \(\left|x-2\right|-\left|2x+3\right|-x=-2\)
<=> \(\left|x-2\right|-\left|2x+3\right|=x-2\)(*)
Lập bảng xét dấu:
x -3/2 2
x - 2 2 - x | 2 - x 0 x - 2
2x + 3 -2x - 3 0 2x + 3 | 2x + 3
Xét x < -3/2 => pt (*) trở thành: 2 - x + 2x + 3 = x - 2
<=> x + 5 = x - 2 <=> 0x = -7 (vô lí)
Xét -3/2 \(\le\) x < 2 => pt (*) trở thành: 2 - x - 2x - 3 = x - 2
<=> 4x = 1 <=> x = 1/4 ((tm)
Xét x \(\ge\) 2 => pt (*) trở thành x - 2 - 2x - 3 = x - 2
<=> 2x = -3 <=> x = -3/2 (ktm)
Vậy x = 1/4
i) |2x - 3| - x = |2 - x|
<=> |2x - 3| - |2 - x| = x (*)
Lập bảng xét dấu
x 3/2 2
2x - 3 3 - 2x 0 2x - 3 | 2x - 3
2 - x 2 - x | 2 - x 0 x - 2
Xét x < 3/2 => pt (*) trở thành: 3 - 2x - 2 + x = x
<=> 2x = 1 <=> x = 1//2 ((tm)
Xét \(\frac{3}{2}\le x< 2\)=> pt (*) trở thành: 2x - 3 - 2 + x = x
<=> 2x = 5 <=> x = 5/2 (ktm)
Xét x \(\ge\)2 ==> pt (*) trở thành: 2x - 3 - x + 2 = x
<=> 0x = -5 (vô lí)
Vậy x = 1/2
k) 2|x - 3| - |4x - 1| = 0
<=> 2|x - 3| = |4x - 1|
<=> \(\orbr{\begin{cases}2\left(x-3\right)=4x-1\\2\left(x-3\right)=1-4x\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-6=4x-1\\2x-6=1-4x\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x=-5\\6x=7\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=\frac{7}{6}\end{cases}}\) Vậy ...
a
3./x/= x+12
trường hợp1
x>=0
ta có
3x = x+12
2x=12
x=6 (thảo mãn)
trường hợp 2
x<=0
-3x = x+12
-4x=12
x=-3 (thỏa mãn)
vậy x=6 và x=-3
b
/x/= 2x-1
trường hợp 1
x>=0 ta có
x= 2x-1
x = 1 (thỏa mãn)
trường hợp 2
x<=0 ta có
-x= 2x-1
3x = 1
x=1/3 (loại)
vậy pt có nghiệm x=1