K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

Cách giải:

2x + 5 chia hết cho x + 3

=> (2x + 6) - 1 chia hết cho x + 3

=> 2(x + 3) - 1 chia hết cho x + 3

Vì: 2(x + 3) chia hết cho x + 3

Để: 2(x + 3) - 1 chia hết cho x + 3

=> 1 chia hết cho x + 3

=> x + 3 = 1 hoặc -1

+) Với x + 3 = 1

=> x = -2

+) Với x + 3 = -1

=> x = -4

Cách giải ngắn gọn vậy thôi.

Chúc bạn học giỏi.

Không cần k cho mình cũng được. 

18 tháng 1 2017

nhớ tích hộ mình nha

5 tháng 3 2018

a) \(x-2⋮x+7\)

\(x+7-9⋮x+7\)

Mà \(x+7⋮x+7\)

\(\Rightarrow-9⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(x+7\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(9\)\(-9\)
\(x\)\(-6\)\(-8\)\(-4\)\(-10\)\(2\)\(-16\)

                    Vậy, \(x\in\left\{-16;-10;-8;-6;-4;2\right\}\)

b)  \(2x+1⋮2x-3\)

\(2x-3+4⋮2x-3\)

Mà \(2x-3⋮2x-3\)

\(\Rightarrow4⋮2x-3\)

\(\Rightarrow2x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

     VÌ \(2x-3\)là số lẻ và \(x\inℤ\)

\(\Rightarrow2x-3\in\left\{\pm1\right\}\)

\(2x-3\)\(1\)\(-1\)
\(x\)\(2\)\(1\)

                    Vậy, \(x\in\left\{1;2\right\}\)

24 tháng 1 2016

x2 - 4x + 3 chia hết cho x - 4

x.(x - 4) chia hết cho x - 4

hay x2 - 4x chia hết cho x - 4

=> [(x2 - 4x + 3) - (x2 - 4x)] chia hết cho x - 4

=> 3 chia hết cho x - 4

=> x - 4 thuộc Ư (3) = {-3; -1; 1; 3}

=> x thuộc {1; 3; 5; 7}.

24 tháng 1 2019

    x + 7 \(⋮\)x - 2

\(\Rightarrow\)x - 2 + 9  \(⋮\)x - 2

         x - 2  \(⋮\)x - 2

\(\Rightarrow\)9  \(⋮\)x - 2

 \(\Rightarrow\)x - 2 \(\in\)Ư (9)

\(\Rightarrow\)x - 2 \(\in\){ 1;3;9 }  

\(\Rightarrow\) x \(\in\){ 3;5;11 }

22 tháng 7 2015

a, x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=> x+7=1hoặc -1

=>x=(-6) hoặc (-8)

b, 2x+16 chia hết cho x+7

2(x+7)+2 chia hết cho x+7

               .....

c,mọi số x

d,6 ,4

d,2,0,-2,-4

click dúng nhớ

24 tháng 9 2016

vbjhjghjghjhjg

15 tháng 11 2015

a. Vì 7 là số nguyên tố => 7 chỉ chia hết cho 7 và 1.

=> x-2 = 7 hoặc 1

Nếu x-2=7 thì x=9

Nếu x-2=1 thì x=3

b Vì x+6 chia hết cho x+1

=> (x+1)+5 chia hết cho x+1

=> 5 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(5)={1;5}

Nếu x+1=1 thì x=0

Nếu x+1=5 thì x=4

đến đây tịt

15 tháng 11 2015

Nhớ trình bày giúp mình nha

11 tháng 3 2018

Bài 1 :

a) Ta có :

\(x+8=x+7+1\)

Vì \(x+7⋮x+7\)nên để \(x+7+1⋮x+7\)thì \(1⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-6;-8\right\}\)

b) Ta có :

\(x+14+2=x+7+7+2=x+7+9\)

Vì \(x+7⋮x+7\)nên để \(x+7+9⋮x+7\)thì \(9⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{9;-9;3;-3;1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;-16;-4;-10;-6;-8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;-16;-4;-10;-6;-8\right\}\)

c) Ta có :

\(2x+16=x+x+16=2\left(x+7\right)+16-14=2\left(x+7\right)+2\)

Vì \(x+7⋮x-7\)nên \(2\left(x-7\right)⋮x-7\)

Để \(2\left(x+7\right)+2⋮x+7\)thì \(2⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{-2;2;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-5;-8;-6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-9;-5;-8;-6\right\}\)