K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

X sẽ bằng 2007 vì:

2032-x/25+2053-x/21+2070-x/21+2038-x/19 = 10 ( vì đỏi vế số 10 nên = 0+10=10)

10= 1+2+3+4 (Có 4 phân số thì mỗi phân số tương ứng lần lượt la 1 ,2 ,3 ,4)

Vậy x =2007

Chúc bạn học giỏi 

16 tháng 3 2018

=>\(\left(\frac{2032-x}{25}-1\right)+\left(\frac{2053-x}{23}-2\right)+\left(\frac{2070-x}{21}-3\right)+\left(\frac{2083-x}{19}-4\right)=0\)

=>\(\frac{2007-x}{25}+\frac{2007-x}{23}+\frac{2007-x}{21}+\frac{2007-x}{19}=0\)

=>\(\left(2007-x\right)\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\ne0\)

=> 2007 - x = 0 => x = 2007

a: \(\dfrac{2032-x}{25}+\dfrac{2053-x}{23}+\dfrac{2070-x}{21}+\dfrac{2083-x}{19}-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2032-x}{25}-1\right)+\left(\dfrac{2053-x}{23}-2\right)+\left(\dfrac{2070-x}{21}-3\right)+\left(\dfrac{2083-x}{19}-4\right)=0\)

=>2007-x=0

hay x=2007

b: \(\Leftrightarrow x+\left(1+1+1+1+1+1+1\right)+\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+7+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)=0\)

=>x+7+1/3-1/10=0

hay x=-217/30

23 tháng 7 2018

29-x/21 + 27-x/23 + 25-x/25 + 23-x/27 + 21-x/29 = -5

1 + 29-x/21 + 1 + 27-x/23 + 1 + 25-x/25 + 1 + 23-x/27 + 1 + 21-x/29 = 0 

50-x/21 + 50-x/23 + 50-x/25 + 50-x/27 + 50-x/29 = 0

(50-x) (1/21 + 1/23 + 1/25 + 1/27 + 1/29) = 0

Vì: 1/21 + 1/23 + 1/25 + 1/27 + 1/2 > 0

=> 50 - x = 0

             x = 50

Vậy x = 50

21 tháng 7 2018

\(\frac{-1}{3}+\frac{0,2-0,3+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{12}}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{\frac{2}{10}-\frac{3}{10}+\frac{5}{11}}{\frac{-3}{10}+\frac{9}{16}-\frac{15}{12}}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{\frac{39}{110}}{\frac{-79}{80}}\)

\(=\frac{-1}{3}-\frac{312}{869}\)

\(=\frac{-1805}{2607}\)

22 tháng 2 2017

Giải:

\(\frac{x-241}{17}+\frac{x-220}{19}+\frac{x-195}{21}+\frac{x-166}{23}=10\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-241}{17}-1\right)+\left(\frac{x-220}{19}-2\right)+\left(\frac{x-195}{21}-3\right)+\left(\frac{x-166}{23}-4\right)\)

\(=10-1-2-3-4=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-258}{23}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-258\right)\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-258=0\)

\(\Leftrightarrow x=258\)

22 tháng 2 2017

\(\frac{\text{x−241}}{17}+\frac{220}{19}+\frac{x−195}{21}+\frac{x−166}{23}=10\)

\(\Rightarrow\left[\frac{\left(x-241\right)}{17-1}\right]+\left[\frac{\left(x-220\right)}{19-2}\right]+\left[\frac{\left(x-195\right)}{21-3}\right]+\left[\frac{\left(x-166\right)}{23-4}\right]=10-1-2-3-4\)

\(\left(\text{Cộng 2 vế cho -1 - 2 - 3 - 4}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x-258\right)}{17}+\frac{\left(x-258\right)}{19}+\frac{\left(x-258\right)}{21}+\frac{\left(x-258\right)}{23}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-258\right).\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-258=0\Rightarrow x=258\)

14 tháng 6 2015

=> \(\frac{x-241}{17}-1+\frac{x-220}{19}-2+\frac{x-195}{21}-3+\frac{x-170}{22}-4=0\)

<=> \(\left(\frac{x-241}{17}-\frac{17}{17}\right)+\left(\frac{x-220}{19}-\frac{38}{19}\right)+\left(\frac{x-195}{21}-\frac{63}{21}\right)+\left(\frac{x-170}{22}-\frac{88}{22}\right)=0\)

<=> \(\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-258}{22}=0\)

<=> \(\left(x-258\right).\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}\right)=0\)

<=> x - 258 = 0  do \(\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}\right)\ne0\)

=> x = 258

10=1+2+3+4

X=241+17x1=258

X=220+19x2=258

X=195+21x3=258

X=170+22x4=258.

3 tháng 7 2017

a ) Ta có : \(\frac{x+11}{10}+\frac{x+21}{20}+\frac{x+31}{30}=\frac{x+41}{40}+\frac{x+101}{5}\) 

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+11}{10}-1\right)+\left(\frac{x+21}{10}-1\right)+\left(\frac{x+31}{30}-1\right)=\left(\frac{x+41}{40}-1\right)+\left(\frac{x+101}{50}-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}=\frac{x+1}{40}+\frac{x+1}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}-\frac{x+1}{40}-\frac{x+1}{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)\ne0\)

Nên x + 1 = 0

=> x = -1

3 tháng 7 2017

còn b vs c thì sao ạ

25 tháng 3 2020

a) \(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}:x=\frac{3}{4}\)

=> \(\frac{2}{3}:x=\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{2}{3}:x=\frac{1}{4}\)

=> \(x=\frac{2}{3}:\frac{1}{4}=\frac{8}{3}\)

b) \(5,4-3\left|x-\frac{21}{10}\right|=0\)

=> \(3\left|x-\frac{21}{10}\right|=\frac{27}{5}\)

=> \(\left|x-\frac{21}{10}\right|=\frac{27}{5}:3=\frac{9}{5}\)

=> \(\left|x-\frac{21}{10}\right|=\frac{9}{5}\)

Trường hợp 1 : \(x-\frac{21}{10}=\frac{9}{5}\)

=> \(x=\frac{9}{5}+\frac{21}{10}=\frac{39}{10}\)

Trường hợp 2 : \(x-\frac{21}{10}=-\frac{9}{5}\)

=> \(x=-\frac{9}{5}+\frac{21}{10}=\frac{3}{10}\)

Vậy : ...

c) \(10\sqrt{x-5}=25\)

=> \(\sqrt{x-5}=\frac{5}{2}\)

=> \(\left(x-5\right)^2=\frac{25}{4}\)

Trường hợp 1 :

\(x-5=\frac{25}{4}\)=> \(x=\frac{25}{4}+5=\frac{45}{4}\)

Trường hợp 2 :

\(x-5=-\frac{25}{4}\)=> \(x=-\frac{25}{4}+5=-\frac{5}{4}\)(loại) 

Vậy \(x=\frac{45}{4}\)