K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

\(6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}.\)

x - 1 = 1 => x = 2

x - 1 = -1 => x = 0 

x -1 = 2=> x = 3 

x - 1 =....

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;4;7\right\}\)

Theo đề bài ta có:

x - 1 \in Ư(6) = {1;2;3;6}

Mà x \in N => x \in {2;3;4;7}

Vậy x \in {2;3;4;7}

16 tháng 12 2018

\(6⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)\in\left\{1,2,3,6\right\}\)

x-11236
x2347

Vậy \(x\in\left\{2,3,4,7\right\}\)

16 tháng 12 2018

Ta có: \(6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)\)

\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-1-11-22-33-66
x0   (tm)2  (tm)-1  (tm)3  (tm)-2  (tm)4  (tm)-5  (tm)7  (tm)

Vậy \(x\in\left\{-5,-2,-1,0,2,3,4,7\right\}\)

16 tháng 12 2018

Trình bày rõ ràng ko lập bảng

16 tháng 12 2018

6 chia hết cho x-1

<=> x-1 E Ư(6)

<=> x-1 E {1;2;3;6}

<=> x E {2;3;4;7}

16 tháng 11 2016

a) x + 16 = (x + 1) + 15 chia hết cho x + 1

Suy ra 15 chia hết cho x + 1 => x + 1 là Ư(15) = {1;3;5;15}

=> x thuộc {0; 2; 4; 14}

b) Tương tư câu a, tách x + 11 = (x + 2) + 9 

Để x + 11 chia hết cho (x+2) thi 9 chia hết cho (x+2) hay là x + 2 là Ư(9)

=> x + 2 thuộc {1; 3; 9} => x thuộc {1; 7}

Còn nếu x nguyên thì nhớ lấy cả ước âm nhé

9 tháng 10 2016

Ta có:

A={1 ; 2 ; 3 ; 6}

Số phần tử của tập A gồm 1;2;3;6 

=> A gồm 4 phần tử

9 tháng 10 2016

Tập hợp A có 4 phần tử:1,2,3,6

k đúng cho mình nhé

29 tháng 10 2018

a) 14 chia hết cho 2x+3=>2x+3 là ước của 14

Ư<14>={1;2;7;14}

loại 2x+3=2 ;1và 14 vì 2-3=ko thực hiện được ,14-3=11<17 ko chia hết cho 2> ,1-3=ko thực hiện được

=> x thuộc {2}

b)4 chia hết cho x-1=>x-1 là ước của 4

Ư<4>={1;2;4}

=>x thuộc {2;3;5}

c)51 chia hết cho x-8=>x-8 là ước của 51

Ư<51>={1;3;17;51}

=>x thuộc {9;11;25;59}

29 tháng 12 2015

n  + 3 chia hết choi n + 1

n + 1+  2 chia hết cho n  +1

2 chia hế cho n + 1

n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

n + 1 = -2 =>? n = -3

n + 1=  -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1