K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

\(16x^2-9\left(x+1\right)^2=0\)

\(16x^2-9\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(16x^2-9x^2-18x-9=0\)

\(7x^2-18x-9=0\)

đến đây dễ rồi, dùng các phương pháp phân tích thành nhân tử có 4 cách 

5 tháng 11 2017

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

14 tháng 7 2017

1) \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+44\)

\(=x^2-3x-5x+15+44\)

\(=x^2-8x+59\)

\(=x^2-2.x.4+4^2+43\)

\(=\left(x-4\right)^2+43\ge43>0\)

\(\rightarrowĐPCM.\)

2) \(x^2+y^2-8x+4y+31\)

\(=\left(x^2-8x\right)+\left(y^2+4y\right)+31\)

\(=\left(x^2-2.x.4+4^2\right)-16+\left(y^2+2.y.2+2^2\right)-4+31\)

\(=\left(x-4\right)^2+\left(y+2\right)^2+11\ge11>0\)

\(\rightarrowĐPCM.\)

3)\(16x^2+6x+25\)

\(=16\left(x^2+\dfrac{3}{8}x+\dfrac{25}{16}\right)\)

\(=16\left(x^2+2.x.\dfrac{3}{16}+\dfrac{9}{256}-\dfrac{9}{256}+\dfrac{25}{16}\right)\)

\(=16\left[\left(x+\dfrac{3}{16}\right)^2+\dfrac{391}{256}\right]\)

\(=16\left(x+\dfrac{3}{16}\right)^2+\dfrac{391}{16}>0\)

-> ĐPCM.

4) Tương tự câu 3)

5) \(x^2+\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}\)

\(=x^2+2.x.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{7}{18}>0\)

-> ĐPCM.

6) Tương tự câu 5)

7) 8) 9) Tương tự câu 3).

15 tháng 7 2017

Giải rõ giúp mình với

26 tháng 10 2017

a) (x + 5)2 - (x - 3)2 = 2x - 7

(x + 5 - x + 3)(x + 5 + x - 3) = 2x - 7

8(2x + 2)= 2x - 7

16x + 16 = 2x - 7

16x - 2x = - 7 - 16

14x = - 23

x = - 23/14

b) (2x - 3)(4x2 + 6x + 9) = 98

(2x)3 - 33 = 98

8x3 - 27 = 98

8x3 = 125

x3 = 125/8

x3 = (5/2)3

x = 5/2

18 tháng 11 2021

a) (x-3)(x+3)-(x-1)^2=0

=> (x^2-9)-(x^2-2x+1)=0

=>x^2-9-x^2+2x-1=0

=>(x^2-x^2)-9-1+2x=0

=>-10+2x=0

=>-2.(-5-x)=0

=>-5-x=0

=>-x=0+5

=>x=-5

vậy x=-5

b) x^3-3x^2+3x-1=0

=>(x-1)^3=0

=>x-1=0 

=>x=0+1

=>x=1

vậy x=1

c) 4x^2-28x=0

=>4x.(x-7)=0

=> 2 TH

* 4x=0=>x=0

*x-7=0=>x=0+7=>x=7

vậy x=0 hoặc x=7

11 tháng 9 2016

2/ \(\frac{1}{2}x2y5z3=\left(\frac{1}{2}.2.5.3\right)xyz\)\(=15xyz\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x2y5z3\)có bậc là 3

3/ \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\Leftrightarrow x^2=9.4\Rightarrow x^2=36\) mà \(x>0\Rightarrow x=6\)

4/ \(\left|2x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{7}=\frac{38}{7}\Rightarrow\left|2x+\frac{1}{2}\right|=\frac{35}{7}=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+\frac{1}{2}=5\Rightarrow2x=\frac{9}{2}\Rightarrow x=\frac{9}{4}\\2x+\frac{1}{2}=-5\Rightarrow2x=\frac{-11}{2}\Rightarrow x=\frac{-11}{4}\end{cases}}\)

11 tháng 9 2016

\(2\cdot2^2\cdot2^3\cdot2^4\cdot\cdot\cdot2^x=32768\)

\(\Leftrightarrow2^{1+2+3+4+\cdot\cdot\cdot+x}=2^{15}\)

\(\Leftrightarrow1+2+3+4+..+x=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(1+x\right)x}{2}=15\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=30=5\left(5+1\right)\)

Vậy x=5

Bài 2:

Bậc của đơn thức là 2+5+3=10

Bài 3:

\(\left|2x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{7}=\frac{38}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\frac{1}{2}\right|=5\)

+)TH1: \(x\ge\frac{1}{4}\) thì bt trở thành

\(2x-\frac{1}{2}=5\Leftrightarrow2x=\frac{11}{2}\Leftrightarrow x=\frac{11}{4}\left(tm\right)\)

+)TH2: \(x< \frac{1}{4}\) thì pt trở thành

\(2x-\frac{1}{2}=-5\Leftrightarrow2x=-\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{9}{4}\left(tm\right)\)

Vậy x={-9/4;11/4}

15 tháng 7 2019

1)

\(a;4-\left(a-b\right)^2=2^2-\left(a-b\right)^2=\left(2+a-b\right)\left(2-a+b\right)\)

\(b;\left(3x-2y\right)^2-\left(2x-3y\right)^2=\left(3x-2y+2x-3y\right)\left(3x-2y-2x+3y\right)\)        

                                                              \(=\left(5x-5y\right)\left(x+y\right)=5\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)

\(c;16x^2-0,01=\left(4x\right)^2-0,1^2=\left(4x-0,1\right)\left(4x+0,1\right)\)

2)

\(x^2+16-8x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

15 tháng 7 2019

\(1.a)\)\(4-\left(a-b\right)^2=\left(2+a-b\right)\left(2-a+b\right)\)

    \(b)\)\(\left(3x-2y\right)^2-\left(2x-3y\right)^2=\left(3x-2y+2x-3y\right)\left(3x-2y-2x+3y\right)\)

       \(\left(5x-5y\right)\left(x+y\right)=5\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)

    \(c)\)\(16x^2-0,01=16x^2-\frac{1}{100}=\left(4x-\frac{1}{10}\right)\left(4x+\frac{1}{10}\right)\)

\(2.\)Ta có : \(x^2+16-8x=0=>\left(x-4\right)^2=0=>x-4=0=>x=4\)

Vậy \(x=4\)

28 tháng 9 2016

1:

a) \(x^3+2x^2+x=x\left(x^2+2x+1\right)=x\left(x+1\right)^2\)

b) \(25-x^2+4xy-4y^2=25-\left(x-2y\right)^2=\left(5-x+2y\right)\left(5+x-2y\right)\)

2

\(-2x^2-4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(x^2+2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1=0\\x+3=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=-3\end{array}\right.\)

28 tháng 9 2016

1,

a) x( x2 + 2x +1) = x(x+1)2

b)25 - (x-2y)= (5-x+2y)(5+x-2y)

2,

(x-1)(x+3)=0

<=>x=1 hoặc x=-3