K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

15 = 3 x 5
19 = 1 x 19
ƯCLN( 15;19) = 1 x 3 x 5 x 19 = 285
Vậy ƯCLN(15;19) = 285
Chúc bạn học tốt!!!

30 tháng 10 2017

ta có:

 15=3.5

 19=19

vậy ucln[15,19]=1

30 tháng 10 2017

UCLN(16,24)=2=8
UCLN(180,234)=2.3=18
UCLN(60,90,135)=3.5=15
Chúc bạn học tốt (- 3 -)
 

30 tháng 10 2017

16=2^4

24=2^3.3

ƯCLN(16,24)=8

180=2^2.3^2.5

234=2.3^2.13

ƯCLN(180,234)=18

60=2^2.3.5

90=2.3^2.5

135=3^3.5

ƯCLN(60,90,135)=15

27 tháng 11 2016

+7=-7

3=-3

-5=5

-2=2

-20=20

27 tháng 11 2016

Giải:

Số đối của +7 là: -7

Số đối của 3 là: -3

Số đối của -5 là: +5

Số đối của -2 là: +2

Số đối của -20 là: +20

24 tháng 11 2016

Từ dữ liệu đề bài cho, ta có :

+ Vì ƯCLN(a, b) = 15, nên ắt tồn tại các số tự nhiên m và n khác 0, sao cho:

a = 15m; b = 15n                                 (1)

và ƯCLN(m, n) = 1                             (2)

+ Vì BCNN(a, b) = 300, nên theo trên, ta suy ra :

+ Vì a + 15 = b, nên theo trên, ta suy ra :

   

Trong các trường hợp thoả mãn các điều kiện (2) và (3), thì chỉ có trường hợp : m = 4, n = 5 là thoả mãn điều kiện (4).

Vậy với m = 4, n = 5, ta được các số phải tìm là :   a = 15 . 4 = 60;   b = 15 . 5 = 75

25 tháng 1 2020

2+22+23+24+....+220

S=(2+22+23+24)+24x(2+22+23+24)+....+216x(2+22+23+24)

S=30+24x30+....+216x30

M=30x(1+24+.....+216)

mà 30 chia hết cho 5

=>30x(1+24+......+216​) chia hết cho 5

=>M chia hết cho 5 

   Đ/S : 30

25 tháng 1 2020

Bạn Đàm Quỳnh Chi làm tuy nhanh nhưng sai rồi nhé! Bạn tự biết nhé! Thanks

Gọi \(S=\frac{15}{15\cdot16}+\frac{15}{16\cdot17}+..+\frac{15}{19\cdot20}\)

\(\Leftrightarrow S=1-\frac{15}{16}+\frac{15}{16}-\frac{15}{17}+...+\frac{15}{19}-\frac{15}{20}\)

\(\Leftrightarrow S=1-\frac{15}{20}=\frac{1}{4}<\frac{1}{3}\)

Vậy S< \(\frac{1}{3}\)

--------------------Good luck------------------------

17 tháng 1 2016

a)Gọi ƯCLN(a, a - b) = d (với mọi d thuộc N*)

Ta có: a chia hết cho b, b chia hết cho d và a >= b

=> ƯCLN(a, b) = 1 => ƯCLN(a, a - b) = d => 1 = d => d = 1

=> đpcm

b) Gọi ƯCLN(a, a + b) = d (với mọi d thuộc N*)

Ta có: a chia hết cho b, b chia hết cho d và a >= b

=> ƯCLN(a, b) = 1 => ƯCLN(a, a + b) = d => 1 = d => d = 1

=> đpcm

17 tháng 1 2016

BẠN ƠI mình sory nhé mink lười quá ak mà bạn chứng minh (a , a+b)=1 nhé từ đó suy ra chắc chắn làm đc ak mình bt làm mà ở lớp đc cô giáo dạy ròi 

27 tháng 2 2016

60/108=5/9

Vậy a/b=5k/9k

UCLN(5;9)=1

Suy ra UCLN(5k;9k) ha (a;b)=k

Suy ra k=15

Thay vào, câu 

Câu b tương tự BCNN(5k;9k)=45k

k=180:45=4

Thay vào

27 tháng 2 2016

cac ban lam ro ra gium minh luon nha

31 tháng 10 2016

a ) 16 , 80 , 176

theo đề ta có :

16 = 24

80 = 24.5

176 = 24.11

ƯCLN (16 , 80 , 176 ) = 24

b ) 18 , 30 , 77 

theo đề ta có : 

18 = 2 . 3. 1

30 = 2 . 3 . 5 . 1

77 = 7 . 11 . 1

ƯCLN (18 , 30 , 77 ): 1.1.1=1

31 tháng 10 2016

a ) ước chung lớn nhất của 16 , 60 , 176 :

16 = 24

60 = 3 . 5 . 22

176 = 24 . 11 

Vậy ước chung lớn nhất của cả ba số là 4 

b ) tương tự  cách làm trên ta được :

18 = 2 . 32

30 = 3 . 5 . 2 

77 = 11 . 7 

Vậy ước chung lớn nhất của cả ba số trên là 1