K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

Tớ làm mẫu câu a nhé: 

Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(3x=-x+4\Leftrightarrow4x=4\Leftrightarrow x=1\)

\(\Rightarrow y=3x=3.1=3\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (1;3)

Câu b cách làm tương tự câu a, riêng câu c thì bạn phải viết y theo x (nghĩa là để lại y ở một vế (vế trái) và chuyển hết sang vế kia (vế phải), làm như vậy với cả hai phương trình. Sau khi đã rút được y theo x rồi thì áp dụng cách làm như câu a.

27 tháng 3 2017

a, Với m = -3 (d) có dạng: y=-3m+2
Pt hoành độ giao điểm của (P) và (d) là
\(-x^2=-3x+2\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Với x=1 ta có y= -3.1+2 = -1
Với x=2 ta có y = -3.2+2= -4
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (1;-1); (2;-4)
Bạn tự vẽ hình minh họa kết quả nhé
b, Vì (d') song song với đường thẳng y=-2x+2 nên (d') có dạng:
y = -2x+b
Pt hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: \(-x^2=-2x+b\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+b=0\) (1)
Để (d') tiếp xúc với (P) thì pt (1) có nghiệm kép
\(\Leftrightarrow\Delta'=1^2-b=1-b=0\)
\(\Leftrightarrow b=1\)
Với b=1 thay vào (1) ta được: \(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Với x=1 ta có y= -1
Vậy tọa độ tiếp điểm của (P) và (d') là (1;-1)
c, Pt hoành độ giao điểm của (P) và (d) là
\(-x^2=mx+2\)
\(\Leftrightarrow x^2+mx+2=0\) (2)
Xét pt (2) có \(\Delta=m^2-4.2=m^2-8\)
Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm A; B thì pt (2) có 2 nghiệm\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-8\ge0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ge8\) (*)
\(x_1;x_2\) là hoành độ các giao điểm của (d) và (P) nên \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của pt (2).
Theo định lí Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=2\end{matrix}\right.\)
Theo ycbt: \(x_1^2+x_2^2=1-4\left(x_1+x_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=1-4\left(x_1+x_2\right)\)
\(\Rightarrow m^2-4=1+4m\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=5\end{matrix}\right.\)
Ta thấy m=5 TMĐK (*) còn m= -1 thì không
Vậy m=5 là giá trị cần tìm

10 tháng 11 2018

a) Phương trình hoàng độ giao điểm của (d) và (P) là:

x2=3x+m2 <=> x2-3x-m2=0 (1)

\(\Delta=3^2-4.\left(-m^2\right)=9+4m^2>0\)với mọi m thuộc R

=> phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

=> (d) luôn cắt (p) tại hai điểm phân biệt.

b) Gọi x1,, x2 là hoành độ giao điểm ứng với y1, y2

Ta có : y1=3x1+m2=x12

y2=3x2+m2=x22

=> 3x1+m2+3x2+m2=11.x12.x22=> 3(x1+x2)+2m2=11(x1.x2)2

Áp dụng định lí viet

x1+x2=3

x1.x2=-m2

Thay vào giải. Em làm tiếp nhé!

10 tháng 11 2018

May quá cô còn onl ,em cảm ơn ạ!

27 tháng 3 2019

câu a bạn thay x=-1 ,y= 3 vào (d) nha

câu b)

Xét pt hoành độ giao điểm :

\(2x-a+1=\frac{1}{2}x^2\Rightarrow x^2-4x+2a-2=0\)

Bạn tự xét delta để tìm điều kiện nha

Theo hệ thức Vi ét ,ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=4\\x_1\cdot x_2=2a-2\end{cases}}\)

\(x_1x_2\left(y_1+y_2\right)+48=0\Rightarrow\frac{1}{2}x_1x_2\left(x_1^2+x_2^2\right)+48=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x_1x_2\left(x_1+x_2\right)^2-2\cdot\frac{1}{2}x_1^2x_2^2+48=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(2a-2\right)\cdot4^2-\left(2a-2\right)^2+48=0\)

\(\Rightarrow-4a^2+24a+28=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=7\\a=-1\end{cases}}\)

3 tháng 6 2018

đưa $$$ thì giải cho