Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>2(2x+1)+18
vì 2(2x+1) chia hết cho 2x+1
nên 18 phải chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc Ư(18)={1,2,3,6,9,18}
+/ 2x+1=1 => x=0 (TM)
+/ 2x+1=2 =>x=1/2(L)
+/ 2x+1=3 =>x=1 (TM)
+/ 2x+1=6 =>x=5/2 (L)
+/ 2x+1=9 =>x=4(TM)
+/2x+1=18 =>x=17/2 (L)
vậy x thuộc{0;1;4}
tick nha m.n
Gọi số cần tìm là a
Do a chia 29 dư 5; chia 31 dư 28
=> a = 29.m + 5 = 31.n + 28 (m;n thuộc N)
=> 29.m = 31.n + 23
=> 29.m = 29.n + 2.n + 23
=> 29.m - 29.n = 2.n + 23
=> 29.(m - n) = 2.n + 23
=> 2.n + 23 chia hết cho 29
Mà a nhỏ nhất => n nhỏ nhất => 2.n + 23 nhỏ nhất
Mà 2.n + 23 là số lẻ => 2.n + 23 = 29; m - n = 1
=> 2.n = 6; m - n = 1
=> n = 3; m = 4
=> a = 29.4 + 5 = 31.3 + 28 = 121
Vậy số cần tìm là 121
Nếu chia hết cho 29 thì chia cho 31 dư 28-5=23.
Hiệu của 31 và 29: 31 - 29 = 2
Thương của phép chia cho 31 là:
(29-23) : 2 = 3
(Hoặc. Gọi a là thương lúc này của phép chia cho 31.
2 x a + 23 = 29 => a = 3)
Số cần tìm là:
31 x 3 + 28 = 121
Đáp số: 121
a)Ta co: x+20 la boi cua x+2
=>(x+20)chia het cho(x+2)
=>(x+2)+18chia het cho (x+2)
=>18 chia het cho (x+2)
=>(x+2) thuoc Ư(18)
Mà Ư(2)= 1;2;3;6;9;18
ta có bảng sau:
x+2 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
x | ll | 0 | 1 | 4 | 7 | 16 |
Vậy x = 0;1;4;7;16.
Nếu đúng nhớ tặng mình và đúng nhé!
Thank you!
a/ Để 42 chia hết cho 2x+5 => 2x+5 là ước của 42
=> 2x+5={1; 2; 6; 7; 21; 42}
+/ 2x+5=1 => x=-2 (Loại)
+/ 2x+5=2 => x=-3/2 (Loại)
+/ 2x+5=6 => x=1/2 (Loại)
+/ 2x+5=7 => x=1 (Nhận)
+/ 2x+5=21 => x=8 (Nhận)
+/ 2x+5=42 => x=37/2 (Loại)
Đáp số: x=1 và x=8
b/ Do x-1 là ước của 24 => x-1={1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
=> x={2; 3; 4; 5; 7; 9; 13; 25}
ta có:(câu b)
Ư(24)=(1,2,3,4,6,8,12,24)
suy ra:
x-1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,24)
vậy:
x thuộc (1+1,2+1,3+1,4+1,6+1,8+1,`12+1,24+1)
x thuộc (2,3,4,5,7,9,13,5)
"nếu mình làm sai thì mong bạn thông cảm nhé" :D
a) 2x + 3 chia hết cho x + 1
2x + 2 + 1 chia hết cho x + 1
1 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc U(1) = {1}
x + 1 =1< = > x = 0
Tương tự
a. 2x+3 chia hết cho x+1
=> 2x+2+1 chia hết cho x+1
=> 2.(x+1)+1 chia hết cho x+1
=> 1 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(1)={-1; 1}
=> x \(\in\){-2; 0}
b. => 4x+69 chia hết cho x+5
=> 4x+20+49 chia hết cho x+5
=> 4.(x+5)+49 chia hết cho x+5
=> 49 chia hết cho x+5
=> x+5 \(\in\)Ư(49)={-49; -7; -1; 1; 7; 49}
=> x \(\in\){-54; -12; -6; -4; 2; 44}
c. => 2x-4+11 chia hết cho x-2
=> 2.(x-2)+11 chia hết cho x-2
=> 11 chia hết cho x-2
=> x-2 E Ư(11)={-11; -1; 1; 11}
=> x E {-9; 1; 3; 13}
d. => 5x+10+18 chia hết cho x+2
=> 5.(x+2)+18 chia hết cho x+2
=> 18 chia hết cho x+2
=> x+2 E Ư(18)={-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}
=> x E {-20; -11; -8; -5; -4; -3; -1; 0; 1; 4; 7; 16}
e. => 4x+2+17 chia hết cho 2x+1
=> 2.(2x+1) +17 chia hết cho 2x+1
=> 17 chia hết cho 2x+1
=> 2x+1 E Ư(17)={-17; -1; 1; 17}
=> x E {-9; -1; 0; 8}.
ta có : 2x+3=(x-2)+(x-2)
=2.(x-2)+1
vì x-2 chia hết cho x-2
nên x-2thuộc ước của 1{1;-1}
x-2=1 x-2=-1
x=1+2 x=-1+2
x=3 x=1
nên x thuộc (3;1)
Ta có:\(\left(4x+28\right)⋮\left(2x+1\right)\Rightarrow\left[\left(4x+2\right)+26\right]⋮\left[2\left(2x+1\right)\right]\)
\(\Rightarrow\left[\left(4x+2\right)+26\right]⋮\left(4x+2\right)\)
\(\Rightarrow26⋮\left(4x+2\right)\)(t/c chia hết của 1 tổng)
Vì \(x\in N\Rightarrow4x+2\in N\)(1)
\(\Rightarrow\left(4x+2\right)\in\left\{2;13;26\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\frac{11}{4};6\right\}\)
Từ (1)=>\(x\in\left\{0;6\right\}\)
Có gì ko hiểu thì kbạn với mình nha