Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có: \(7.\left(x-2004\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow23-y^2\ge0\)
\(\Rightarrow y^2\in\left\{1;4;9;16;0\right\}\)
mà y là STN
=> \(y\in\left\{1;2;3;4;0\right\}\)
thay y = 1 vào bt
7.(x-2004)2 = 23 - 12
....
đến đây bn tự lm nha!
suy ra (x-2004)^2=\(\frac{23}{7}\)-\(\frac{y^2}{7}\)<4
suy ra \(\orbr{\begin{cases}\text{(x-2004)^2=0}\\\left(x-2004\right)^2=1\end{cases}}\)
suy ra \(\orbr{\begin{cases}x-2004=0\\x-2004=1\end{cases}}\)suy ra x=2004;x=2005;x=2003
\(\orbr{\begin{cases}x-2004=-1\\\end{cases}}\)
Với x=0 suy ra 23-y^2=0
suy ra y^2=23(loại)
Với x=1 suy ra 23-y^2=7
suy ra y^2=16
suy ra y=4(vì y thuộc N)
Vậy cặp số cần tìm là (x,y)=(2005;4);(2003;4)
Ta có:\(7\left(x-2004\right)^2=23-y^2\)
\(\Rightarrow y^2+7\left(x-2004\right)^2=23\)
Do \(y^2\ge0\Rightarrow7\left(x-2004\right)^2\le23\)
\(\Rightarrow\left(x-2004\right)^2\le\frac{23}{7}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2004\right)^2=1\\\left(x-2004\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2005\\x=2004\end{cases}}\)
Với \(x=2005\Rightarrow23-7=y^2\)
\(\Rightarrow y^2=16\Rightarrow y=4\left(L\right)\) vì y là số nguyên tố.
Với \(x=2004\Rightarrow y^2=23\left(L\right)\)
Vậy không có số nguyên tố x;y thỏa mãn đề bài.
\(\Leftrightarrow7\left(x-2004\right)^2=23-y^2\)(1)
Vì \(y^2\ge0\forall y\Rightarrow23-y^2\le23\forall y\)
\(\Rightarrow7\left(x-2004\right)^2\le23\)
\(\Rightarrow\left(x-2004\right)^2\le\frac{23}{7}< 4\)
Mà \(\left(x-2004\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow0\le\left(x-2004\right)^2< 4\)
Trong đoạn [0;4) chỉ có 2 số chính phương là 0 và 1 nên:
- Nếu x-2004=0 => y2 = 23 - không có y thuộc N thỏa mãn.
- Nếu (x-2004)2 = 1 thì x = 2005 hoặc x = 2003. Khi đó y2 = 16 mà y thuộc N nên y = 4.
Vậy có 2 nghiệm TM PT là (x=2003;y=4) và (x=2005;y=4).
7(x-2004)^2 >= 0
-> 23 - y^2 >= 0. Suy ra y^2 <= 23
Ta có: 7(x-2004)^2= 23-y^2 -> 23-y^2 chia hết 7. Tức 23-y^2 là bội của 7.
Các bội của 7 < 23 là: 0;7;14;21. => y^2={23;16;9;2}
Mà y là số tự nhiên nên y^2={16;9} nên y=4 hoặc 3
Chia 2 trường hợp
-Nếu y=4:
7(x-2004)^2=23-y^2
7(x-2004)^2=23-16
7(x-2004)^2=7 => (x-2004)^2=1 thì x-2004=1 hoặc -1. Suy ra x=2005 hoặc 2003
-Nếu y=3:
7(x-2004)^2=23-y^2
7(x-2004)^2=23-9
7(x-2004)^2=14 => (x-2004)^2=2. Không tồn tại trường hợp này vì ko có số tự nhiên nào có bình phương=2
vậy có 1 trường hợp: y=4 và x={2003;2005}
Chúc bạn học tốt
\(x-y+2xy=7\)
\(\Rightarrow2x-2y+4xy=14\)
\(\Rightarrow2x\left(1+2y\right)-\left(2y+1\right)=13\)
\(\Rightarrow\left(2y+1\right)\left(2x-1\right)=13\)
làm nốt
do \(7\left(x-2004\right)^2\ge0\)\(\Rightarrow23-y^2\ge0\)
\(\Rightarrow y^2\le23\)
\(\Rightarrow y^2\in\left\{16,9,4,1,0\right\}\)
\(\Rightarrow y\in\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm4\right\}\)
thay vào rồi tìm x
đề thiếu x,y thuộc Z
\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{x^2+y^2}{5^2+3^2}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{50}{17}\\y^2=\frac{18}{17}\end{cases}}\) mà x,y là số tự nhiên nên ko có x,y thỏa mãn
Bài 2:
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\\\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
Bạn tự làm nha
Bài 1 :
\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)( từ đây ra được là x ; y cùng dấu )
\(\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2+y^2}{25+9}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{5\sqrt{34}}{17}\right\}\)
\(y\in\left\{-\frac{3\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right\}\)
Mà x ; y cùng dấu nên :
\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right);\left(\frac{-5\sqrt{34}}{17};\frac{-3\sqrt{34}}{17}\right)\right\}\)
Bài 2 :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)
\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{138}{46}=3\)
\(\frac{x}{10}=3\Rightarrow x=30\)
\(\frac{y}{15}=3\Rightarrow y=45\)
\(\frac{z}{21}=3\Rightarrow z=63\)
(\(\forall\):kí hiệu này nghĩa là với mọi)
Ta có: \(\left(x-2013\right)^2\ge0,\forall x\in N\)
\(\Rightarrow7\left(x-2013\right)^2\ge0,\forall x\in N\)
Mà \(7\left(x-2013\right)^2=23-y^2\)
\(\Rightarrow23-y^2\ge0,\forall y\in N\)
Vì\(y\in N\)
\(\Rightarrow y^2\in\left\{1;4;9;16\right\}\)
\(\Rightarrow\)ta có bảng giá trị:
\(y^2\) | \(1\) | \(4\) | \(9\) | \(16\) |
\(7\left(x-2013\right)^2=23-y^2\) | \(22\) | \(19\) | \(14\) | \(7\) |
\(y\) | \(\pm1\) | \(\pm2\) | \(\pm3\) | \(\pm4\) |
\(x\in N\) | loại | loại | loại | 2014 |
Vậy, \(\left(x;y\right)=\left(2014;\pm4\right)\)
\(23-y^2=7\left(x-2004\right)^2\ge0\\ \Leftrightarrow y^2\le23\)
Mà \(y\in N\Leftrightarrow y\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
Với \(y=0\Leftrightarrow7\left(x-2004\right)^2=23\left(loại\right)\)
Với \(y=1\Leftrightarrow7\left(x-2004\right)^2=22\Leftrightarrow\left(x-2004\right)^2=\dfrac{22}{7}\left(loại\right)\)
Với \(y=2\Leftrightarrow7\left(x-2004\right)^2=19\Leftrightarrow\left(x-2004\right)^2=\dfrac{19}{7}\left(loại\right)\)
Với \(y=3\Leftrightarrow7\left(x-2004\right)^2=14\Leftrightarrow\left(x-2004\right)^2=2\left(loại\right)\)
Với \(y=4\Leftrightarrow7\left(x-2004\right)^2=7\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2004=1\\x-2004=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2005\\x=2003\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2005;4\right);\left(2003;4\right)\)