Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\left(n+3\right)^2-\left(n-4\right)^2\)
\(=\left(n+3-n+4\right)\left(n+3+n-4\right)\)
\(=7\left(2n-1\right)\)
Dễ thấy B là số nguyên tố khi
\(2n-1=1\Leftrightarrow n=1\)
Vậy n = 1 thì B là số nguyên tố
n=2=>biểu thức có dạng:
23-22-2-2=0(0 ko phải số nguyên tố)
=> n=2(loại)
n=3=>biểu thức có dạng:
33-32-3-2=13(13 là số nguyên tố)
=> n=3
(Xin nói luôn,mấy dạng toán kiểu số nguyên tố này thì kết quả luôn =3,tiện cho mình cái tích)
Sai rồi bạn ạ mình có kết quả nè ^-^:
P = n3 - n2 - n - 1 - 1
P = (n3 -1) - (n2 + n +1)
P = (n - 1)(n2 + n + 1) - (n2 + n + 1)
P = (n2 + n + 1)(n - 2)
Vì n \(\in\) N
\(\Rightarrow\) n2 + n +1 > n – 2
Để P là sốnguyên tố:
\(\Rightarrow\) P là SNT > 1
\(\Rightarrow\)P chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
n - 2 = 1
n = 3
Thay n = 3
P = (32 + 3 + 1)(3 - 2)
P = 13 . 1
P = 13
Vậy n = 3 thì P là SNT
P = \(n^3-n^2-n-2\)
P = \(\left(n^3-1\right)-\left(n^2+n+1\right)\)
P = \(\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)-\left(n^2+n+1\right)\)
P = \(\left(n^2+n+1\right)\left(n-2\right)\)
Ta có : Để P là số nguyên tố thì \(n^2+n+1\)= 1 hoặc n-2 =1
* Nếu \(n^2+n+1=1\)thì n=0 , khi đó P =0 (không là số nguyên tố)
*Nếu n-2=1 => n=3 (thỏa mãn điều kiện n là Số tự nhiên)
Khi đó : P = 13 là số nguyên tố
Vậy n=3 thì P là Số nguyên tố
\(P=x^4+2x^2+1-x^2=\left(x^2+1\right)^2-x^2\)
\(P=\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
\(\Rightarrow\) P luôn có ít nhất 2 ước số là \(x^2-x+1\) và \(x^2+x+1\)
Do \(x^2+x+1\ge x^2-x+1\) nên P là SNT khi và chỉ khi \(x^2-x+1=1\) đồng thời \(x^2+x+1\) là SNT
\(x^2-x+1=1\Leftrightarrow x^2-x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
- Với \(x=0\Rightarrow x^2+x+1=1\) ko phải SNT (loại)
- Với \(x=1\Rightarrow x^2+x+1=3\) là SNT (t/m)
Vậy \(x=1\)