Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Ta có : 3x+1/x+3=2
⇔3x+1=(x+3).2
⇔3x+1=2x+6
⇔3x−2x=−1+6
⇔x=5
Thay x=5 vào 3x+1/x+3 ta có:
3.5+1/5+3
=15+1/8
=16/8
=2
Lại thấy : 2 là lũy thừa của 2
Vậy x=5 thì 3x+1/x+3 đều là lũy thừa của 2
Nếu một số phân tích ra thành tích các thừa số nguyên tố:a=pt11.pt22...ptkk
thì số các số là ước của số a sẽ là (p1+1)(p2+1)...(pk+1)
Dựa vào nhận xét này, ta suy ra để số a là nhỏ nhất ta suy ra các thừa số nguyên tố có trong phân tích của số a phải là các thừa số từ nhỏ nhất đến lớn nhất có thể
Nhận xét thứ hai là với số có 16 ước ta có các trường hợp sau:
16=1.16=2.8=4.4=2.2.4=2.2.2.2
Với trường hợp 16 = 1.16 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^{15}\)=32768
Với trường hợp 16 = 2.8 thì số a khi đó số a có dạng là a=\(2^7.3^1\)=384
Với trường hợp 16 = 4.4 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^3.3^3\)=216
Với trường hợp 16 = 2.2.4 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^3.3^2.5^1\)=120
Với trường hợp 16 = 2.2.2.2 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^1.3^1.5^1.7^1\)=210
Bằng lập luận toán học ta vẫn có thể suy ra số a là 120
Bài toán trở thành tìm chữ số tận cùng của \(92^{120}\)
Ta dễ dàng có được: \(92^{120}=92^{4.30}=\left(92^4\right)^{30}=\left(....6\right)^{30}=...6\)
Chúc bạn học tốt
3
\(x^m.x^n=x^{m+n}\)
\(x^m:x^n=x^{m-n}\)
\(x^m.y^m=\left(x.y\right)^m\)
\(x^m:y^m=\left(\frac{x}{y}\right)^m\)
2, Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiện \(^{x^n}\), là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)
a) x7-x4+2x3-3x4-x2+x7-x+5-x3
= 5-x-x2+(2x3-x3)-(x4+3x4)+(x7+x7)
= 5-x-x2+x3-4x4+2x7
Hệ số cao nhất là 2. Hệ số tự do là 5
b) 2x2-3x4-3x2-4x5-\(\dfrac{1}{2}\)x-x2+1
= 1-\(\dfrac{1}{2}\)x+(2x2-3x2-x2)-3x4-4x5
= 1-\(\dfrac{1}{2}\)x-2x2-3x4-4x5
Hệ số cao nhất là -4. Hệ số tự do là 1
`1)`
`A(x)=x^3-2x^2+5x-2-x^3+x+7`
`A(x)=(x^3-x^3)-2x^2+(5x+x)+(-2+7)`
`A(x)=-2x^2+6x+5`
Bậc của đa thức: `2`
Hệ số cao nhất: `-2`
Hệ số tự do: `5`
`2)`
`H(x)-(2x^2 + 3x – 10) = A(x)`
`H(x)-(2x^2 + 3x – 10)=-2x^2+6x+5`
`H(x)= (-2x^2+6x+5)+(2x^2 + 3x – 10)`
`H(x)=-2x^2+6x+5+2x^2 + 3x – 10`
`H(x)=(-2x^2+2x^2)+(6x+3x)+(5-10)`
`H(x)=9x-5`
`3)`
Đặt `9x-5=0`
`9x=0+5`
`9x=5`
`-> x=5/9`
1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1%
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5%
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người
A) \(\left(\frac{1}{3}\right)^{^2}.\frac{1}{3}.9^2=3=3^1\)(viết dưới dạng lũy thừa)
B)\(8< 2^n< 2.16\)
\(2^3< 2^n< 2.2^4\)
\(2^3< 2^n< 2^5\)
\(\Rightarrow3< n< 5\)
mà n là số tự nhiên => n = 4
C) |-x| = 1 => |x| = 1 => x = -1 hoặc x = 1.
|2x| = 6.7 + (-3,3) - 0.4 = 42 - 3,3 - 0 = 42 - 3,3 = 38,7
=> 2x = 38,7 hoặc 2x = -38,7
=> x = 19,35 hoặc x = -19,35
\(x=1\)