K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

= 2x - 8 + 4x + 13 = 4x + 2x + 5
= 0 

2 tháng 10 2016

P=n3+4n-5=n3-n+5n-5=n(n2-1)+5(n-1)

=n(n-1)(n+1)+5(n-1)=(n-1)[n(n+1)+5]

=(n-1)(n2+n+5)

Vì n \(\in\) N nên n2+n+5 > 1

Để P là số nguyên tố thì n-1=1=>n=2

Thử lại thấy n=2 thỏa mãn

Vậy n=2

21 tháng 12 2016

1) a)  x  =  -7 / 44

    b)  x  =  -1 / 8

18 tháng 11 2018

Có \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\Leftrightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Đặt \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=k\Rightarrow a=c.k;b=d.k\)

\(\Rightarrow a^2=c^2.k^2;b^2=d^2.k^2\)

Khi đó \(\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\frac{c^2.k^2+c^2}{d^2.k^2+d^2}=\frac{c^2.\left(k^2+1\right)}{d^2.\left(k^2+1\right)}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2}{b^2}\)

1) ở đây :Câu hỏi của Lê Phương Thanh - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

nếu ko được chị có thể vào thống kê hỏi đáp có chữ màu xanh nhấn vò đó sẽ ra

2)đây là 1 bài toán mang tính chất kham khảo dựa vào đây  chị có thể giải được bài 2

Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.

Gọi số chẵn đầu là k, các số sau lần lượt là k+2 và k + 4. Theo đề ta có:

(k+2)(k+4) - k(k+2) = 192

=> k2 + 6k + 8 - k2 - 2k = 192

=> 4k = 192 - 8 = 184

=> k = 46

=> k + 2 = 48, k + 4 = 50

Vậy ba số đó là 46,48,50

Có thể dựa vào bài này chúc chị hc tốt

15 tháng 6 2019

#)Giải :

Bài 1 :

\(\left(3x^2-x+1\right)\left(x-1\right)+x^2\left(4-3x\right)=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow3x^3-x^2+x-3x^2+x-1+4x^2-3x^3=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{4}\)

Bài 2 :

Gọi ba số đó là x-2, x, x+2

Theo đầu bài, ta có :

(a-2)a + 28 = a(a+2)

<=> a2 - 2a + 28 = a2 + 2a

<=> 28 = a2 + 2a - a2 + 2a

<=> 28 = 4a

<=> a = 7

<=> a - 2 = 5

<=> a + 2 = 9

Vậy ba số cần tìm là 5, 7, 9