Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x + 3 + 9 chia hết x + 3
9 chia hết x + 3
x + 3 thuộc Ư ( 9 )
mà Ư (9) = ( 1,3,9 )
hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )
ta có bảng
x + 3 1 3 9
x -2 0 6
ĐG Loại TM TM
Vậy x thuộc ( 0 , 6 )
7 chia het cho (2x+1)
ma 7 chia het cho 1;7
=>2x+1=1=>x=0
2x+1=7=>x=3
ket luan x = 0;3
từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào 1 câu làm gì
"chia 5 thiếu 1: tức là chia 5 dư 4".
x chia 2 dư 1
x chia 3 dư 1
x chia 5 dư 4
x chia hết cho 7.
Nhận thấy, x+161 sẽ chia hết cho cả 2;3;5;7 nên ta có (x+161) chia hết cho 2x3x5x7 = 210.
mà x<200 => x+161 < 361. mà x+161 chia hết cho 210 thì x+161 = 201 => x = 49.
Vậy, số đó là 49.
vì 276 chia a dư 36 = > 312 chia hết cho a (1)
vì 453 chia a dư 21 => 474 chia hết cho a ( 2)
Từ (1) và (2) => a \(\inƯC\left(312;474\right)\)
Ta có :
312 = 2 . 151
474 = 2 . 3 . 79
=> ƯCLN(312;474) = 2
=> a \(\in\)Ư ( 2 ) = {\(\pm1;\pm2\)}
Vậy ..
Học tốt
Phần a ,
x + 3 chia hết cho x + 1
x - 1 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)
\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)
Phần b,
\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)
\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)
=>x thuộc BC(204,120)
ta có:204=22*3*17 ; 120=23*3*5
=>BCNN(204,120)=23*3*5*17=2040
=>B(2040)={0;2040;4080;6100;.............}mà BC(204,120)={0;2040;4080;6100;..........}
do x thuộc số tựnhiên khác 0 nên x = {2040;4080;6100;.....}
vậy x = {2040;4080;6100;....}
Giải:
Có: x + 3 = x + 1 + 2
Để x + 3 chia hết cho x + 1 => 2 chia hết cho x + 1 ( vì x + 1 chia hết cho x + 1 )
Mà x là STN => x + 1 thuộc Ư(2) { 1 ; 2 }
-, x + 1 = 1 => x = 0 (t/m)
-, x + 1 = 2 => x = 1 (t/m)
Vậy x thuộc {0 ; 1} thì x + 3 chia hết cho x + 1.
Học tốt !
\(x+3⋮x+1\)
\(x+1+2⋮x+1\)
\(2⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)