Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5 . 42 - 18 : 32 = 5. 16 - 18 : 9
= 80 - 2
= 78
33 . 18 - 33 . 12 = 33 . (18-12)
= 27 . 6
= 162
39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213+87)
= 39 . 300
= 39 . 3 .100
= 117 . 100
= 11700
80 - [ 130 - (12 - 4 )2] = 80 - [130 - 82]
= 80 - [ 130 -64]
= 80 - 66
= 14
k mk nha
a) 5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 - 18 : 9 = 80 - 2 = 78;
b) 33 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 - 27 . 12 = 486 - 324 = 162;
Lưu ý. Có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
33 . 18 – 33 . 12 = 33 (18 - 12) = 27 . 6 = 162;
c) 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87) = 39 . 300 = 11700;
d) 80 – [130 – (12 – 4)2] = 80 - (130 - 64) = 80 - 66 = 14.
b)
\(5^x.5^{x+1}.5^{x+2}=5^x.5^x.5.5^x.5^2=5^{x+x+x+1+3}=5^{3x+3}\le10^{18}:2^{118}\)
\(=>5^{3x+3}\le5^{18}=>3x+3\le18=>x\le5=>x\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
**** bn, câu a tự lm nhé
A) 5.(x-4)=123-38
5.(x-4)=85
x-4=85:5
x-4=17
x=17+4
x=21
câu b tương tự
2)(x:3-4) . 5=15
=> x:3-4=15:5
=> x:3-4=3
=> x:3=3+4
=> x:3=7
=> x=7.3
=> x=21
b3 tự làm
b4a) Vì 70 chia hết x;84 chia hết x => x ∈ ƯC(70,84)
ƯCLN(70,84)=14 ƯC(70,84)=Ư(14)={1,2,7,14}
Vì x>8 =>x=14
b) Vì x chia hết cho12; x chia hết cho 25; x chia hết cho 30=> x ∈ BC(12,25,30)
BCNN(12,25,30)=300 BC(12,25,30)=B(300)={0;300;600;....}
Vì 0 x=300
Bài 1
a) 123-5(x+4)=38 b)(3x-24).73=2.73
5(x+4)=123-38 (3x-16) =2.73:73
5(x-4)=85 (3x-16) =2.1
(x-4)=85:5 3x =2+16
(x-4)=17 3x =18
x =17+4 x =18-3
x =21 x =15
Vậy x=21 Vậy x=15
Bài 2
Theo đề bài ta có
(x:3-4).5=15
x:3-4 =15:5
x:3-4 =3
x:3 =3+4
x:3 =7
x =7.3
x =21
Vậy x=21
Bài 3
a) 62:4.3+2.52 b) 5.42-18:32
=36:4.3+2.25 = 5.16-18:9
=9.3+50 = 90-2
=27+50 = 82
=107
Phân tích ra thừa số nguyên tố
107=1.107( vì 107 là số nguyên tố)
82=2.41
Bài 4
a) \(70⋮x,84⋮x=>x\varepsilonƯC\left(70,84\right)\) (x>8)
Tìm ƯCLN(70, 84)
70=2.5.7
84=22.3.7
=> ƯCLN(70, 84)= 2.7=14
=> x\(\varepsilon\){1,2,7,14}
Vì x>8 nên
x=14
b) \(x⋮12,x⋮25=>x\varepsilon BC\left(12,25\right)\) (0<x<500)
Tìm BCNN(12,25)
12=22.3
25=52
\(=>BCNN\left(12,25\right)=2^2.3.5^2=300\)
=> x\(\varepsilon\){0, 300, 600,.....}
Vì 0<x<500 nên
x=300
Bài này làm lâu lắm nhớ k mik đấy
Bài 1 : Theo đề ta có :
5x . 5x+1 . 5x+2 \(\le\)100....000 ( 18 chữ số 0 ) : 218 ( x \(\in\)N )
=> 5x+x+1+x+2 \(\le\)1018 : 218
=> 53x+3 \(\le\)518
=> 3x + 3 \(\le\)18
=> 3x \(\le\)15
=> x \(\le\)5
Mà x \(\in\)N nên x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
Vậy x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
Bài 2 : Ta có :
S = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22005
2S = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22006 ( Nhân 2 các số hạng trong tổng )
S = 2S - S = ( 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22006 ) - ( 1 + 2 + 22 + 23 + .. + 22005 )
= 22006 - 1 ( Triệt tiệu các số hạng giống nhau )
=> S < 22006
Mặt khác 5 . 22004 > 4 . 22004 = 22 . 22004 = 22006
=> 5 . 22004 > 22006
Do đó S < 5. 22004
Vậy S < 5 . 22004
1 /
abc = 198
2 /
Ta có: a,bc = 10 : ( a+b+c )
=> a,bc x (a + b + c) = 10
=> a,bc x 100 x (a + b + c) = 10 x 100
=> abc x (a + b + c) = 1000
=> 1000 phải chia hết cho abc
=> abc thuộc Ư(1000) = {100; 125; 200;250;500}
Xét từng trường ta thấy abc = 125 thỏa mãn
Vậy a.bc = 1,25
3 /
a ) Nhận thấy
5^b tận cùng là 5
mà 2^a + 124 tận cùng cũng phải là 5
=> 2^a tận cùng là 1 mà 2^a tận cũng là số chẵn trừ số 0
=> a = 0
ta có
2^0 + 124 = 5^b
=> 125 -= 5^b
=> 5^3 = 5^b
=> b = 3
Vậy a = 0 ; b = 3
b ) nhận thấy
cứ nhân 5 lần số 3 với nhau tận cùng là 3
mà có : 101 : 5 = 20 ( dư 1 )
sau khi có tận cùng là 3 ta nhân thêm 1 số 3 nữa được tận cùng là 9
4 /
a ) = 315
b ) = 216
c ) = 0 , 015555555555554
d ) = 2
nhé !
a: =>(x-28):12=1/64
=>x-28=12/64=3/16
=>x=451/16
c: =>18:[(5x+130):x]=1
=>(5x+130):x=18
=>5x+130=18x
=>13x=130
hay x=10