K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

6n+1 chia het 3n-2

6n-4+5 chia het 3n-2

2(3n-2)+5 chia het 3n-2

=>5 chia het cho 3n-2

3n-2=(-5,-1,1,5)

3n=(-3,1,3,7)

n=(-1,1/5,1,7/3)

DS:n={1}

15 tháng 10 2016

2/a)n=2

29 tháng 7 2017

1) => n thuộc Ư(4)={1,2,4}

Vậy n = {1,2,4}

2) \(\frac{6}{n+1}\)

=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+11236
n0125

Vậy n={0,1,2,5}

3) =>n thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

Vậy n n={1,2,4,8}

4)\(\frac{n+3}{n}=\frac{n}{n}+\frac{3}{n}=1+\frac{3}{n}\)

=> n thuộc Ư(3)={1,3}

Vậy n = {1,3}

5) \(\frac{n+6}{n+1}=\frac{n+1+5}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{5}{n+1}=1+\frac{5}{n+1}\)

=> n+1 thuộc Ư(5) = {1,5}

Ta có : n+1=1

n = 1-1

n=0

Và n+1=5

n=5-1

n=4 

Vậy n = 4

17 tháng 8 2016

a) n + 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1

Do n - 1 chia hết cho n - 1 => 3 chia hết cho n - 1

Mà n thuộc N => n - 1 > hoặc = -1

=> n - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 3}

=> n thuộc {0 ; 2 ; 4}

Những câu còn lại lm tương tự

17 tháng 8 2016

Giải:

a) \(n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

+) \(n-1=3\Rightarrow n=4\)

+) \(n-1=-3\Rightarrow n=-2\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b) \(2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)

+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

5 tháng 7 2018

Vì 3 n chia hết cho (5-2n)

=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n

=>5-2n thuộc Ư(15)={1,3,5,15,-1,-3-5-15}

Mặt khác 5-2n nhỏ hơn hoặc bằng 5

5-2n thuộc {-15,-5,-3,-1,1,3,5}

=>N thuộc { 10,5,4,3,2,1,0}

Vì 3n chia hết cho 5-2n

=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5 - 2n

=> 5-2n thuộc U (15)€{1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}

Mặt khác 5 trừ 2 n nhỏ hơn hoặc bằng 5

=>5-2n€{-15,-5,-3,-1,1,3,5}

=>N€{10,5,4,3,2,1,0}

31 tháng 10 2015

/Ta có: 
n + 6 = n+2+4 chia hết cho n + 2 khi 4 chia hết cho n+2 
tức là n+2 là ước của 4 mà 4 có 6 ước là -1, 1, -2, 2, -4, 4 
ta có 
n+2=-1 suy ra n = -3 (loại vì không thuộc N) 
n+2=1 suy ra n = -1 (loại vì không thuộc N) 
n+2=-2 suy ra n = -4 (loại vì không thuộc N) 
n+2=2 suy ra n = 0 (thỏa mãn thuộc N) 
n+2=-4 suy ra n = -6 (loại vì không thuộc N) 
n+2=4 suy ra n = 2 (lthỏa mãn thuộc N) 
Vậy với n = 0 và n = 2 thì n + 6 chia hết cho n + 2. 

b/ 2n + 3 chia hết cho n – 2 
Ta có 2n+3=(n-2)+(n-2)+7 chia hết cho n-2 khi 7 chia hết cho n-2 
Tức là n-2 là ước của 7, mà 7 có 4 ước là 1, -1, 7, -7 
Ta có: 
n - 2 = 1 suy ra n = 3 (thỏa mãn thuộc N) 
n - 2 = -1 suy ra n = 1 (thỏa mãn thuộc N) 
n - 2 = 7 suy ra n = 9 (thỏa mãn thuộc N) 
n - 2 = -7 suy ra n = -5 (Loại vì không thuộc N) 
Vậy với n = 3; 1; 9 thì 2n + 3 chia hết cho n – 2 
 **** tui nhé

31 tháng 10 2015

a) n + 6 chia hết cho n + 2 

=>(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc ước (4)={1;2;4}

+/n+2=1=>n=-1 (L)

+/n+2=2=>n=0(TM)

+/n+2=4=>n=2(TM)

=> n thuộc{ 0;2}

b) 2n + 3 chia hết cho n - 2

=>2(n - 2)+7 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc ước 7={1;7}

+/n-2=1=>n=3(TM)

+/n-2=7=>n=8(TM)

=> n thuộc (3;8}