K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

n : 2,3,4,5,6 dư 1 suy ra n - 1 chia hết cho 2,3,4,5,6 và n là lớn nhát nên suy ra n - 1 là BCNN(2,3,4,5,6)

2 = 2

3=3

4=2 mũ 2

5 = 5

6=2 x 3

BCNN(2,3,4,5,6)=2 x 3 x 4 x5 x6=720

suy ra n - 1 = 720

n = 719

Mà n < 150

suy ra n rỗng

17 tháng 11 2016

n chia cho 2, 3, 4, 5, 6 đều có số dư là 1 => n + 1 \(\in\)BC (2, 3, 4, 5, 6)

2 = 2

3 = 3

4 = 22

5 = 5

6 = 2 . 3

BC (2, 3, 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60

n + 1 = 60

Vậy n = 59.

20 tháng 11 2016

má mày thằng ngu sai rồi

17 tháng 11 2016

dễ vậy!

Gọi số đó là x và x < 150 .Vì x : 2;3;4;5;6 dư 1 nên x-1 chia hết cho các số đó.

Ta có : x-1 là  BC (2;3;4;5;6)

Suy ra : BCNN (2;3;4;5;6) = 60

BC = 0;60;120;180;....

Ta thấy 120 thỏa mãn với điều kiện trên nên x-1=120

Muốn tìm x ta phải + 1 vào một trong 3 chữ số

Nếu thêm 1 vào hàng trăm thì x ko thỏa mãn (loại) 

Nếu thêm 1 vào hàng chục thì x cũng ko thỏa mãn (loại)

Nếu thêm 1 vào hàng ĐV thì x thỏa mãn (lấy) . Vậy x =121

Đ/s : 121

3 tháng 2 2017

mình ko bít làm . sorry

21 tháng 10 2017

Gọi số đó là a

\(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\)2,3,5

Mà BCNN(2,3,5) = 30

\(\Rightarrow\) a = 31

Vậy số cần tìm là 31

26 tháng 10 2015

Nguyễn Văn Tân lúc nào cũng câu hỏi tương tự

6 tháng 3 2016

847 đúng ko bạn? Nếu ai thấy mình đúng thì chọn cho mình nha!

6 tháng 3 2016

847 là đáp án của mình!

4 tháng 11 2018

                                                        Giải:

Gọi số tự nhiên đó là a ( a < 30 )

Theo đầu bài ta có:

                              a chia cho 3 dư 1

                             \(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) 3

                             a chia cho 4 dư 1

                            \(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) 4

\(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) cả 3 và 4

\(\Rightarrow\) a - 1 \(\in\) BC ( 3 ; 4 )

Mình sẽ làm theo cách tìm BC thông qua tìm BCNN nhé! Còn nếu không thì bạn cũng có thể làm theo cách kia nhé!

Vì 3 và 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)BCNN ( 3 ; 4 ) = 3 . 4 = 12

\(\Rightarrow\) a \(\in\) BC ( 3 ; 4 ) = B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; ... }

\(\Rightarrow\) a - 1 \(\in\) { 0 ; 12 ; 24 ; 36 }

Ta xét từng trường hợp:

- Nếu: 

+ a - 1 = 0 \(\Rightarrow\) a = 0 + 1 = 1

+ a - 1 = 12 \(\Rightarrow\) a = 12 + 1 = 13

+ a - 1 = 24 \(\Rightarrow\) a = 24 + 1 = 25

+ a - 1 = 36 \(\Rightarrow\) a = 36 + 1 = 37 ( loại vì a < 30 )

Như vậy, vì a < 30 nên a = { 1 ; 13 ; 25 }

Mình nghĩ chắc bạn sẽ bảo là vì sao a < 30 mà mình vẫn tính là a - 1 \(\in\) { 0 ; 12 ; 24 ; 36 } ( vẫn tính cả 36 ) đúng không?

Vậy thì tiện thể mình giải thích cho luôn nhé! Mình tính thêm như vậy là vì có thể có trường hợp là a - 1 = 30 ( 30 = 30 ) và a = 29 ( 29 < 30 ) nhé bạn! Vậy nên bạn có thể tính thêm mà không lo bị nhầm lẫn nhé vì mình đổi kí hiệu là \(\in\) rồi mà! Mà nếu bài mình bớt đi ở phần này mà phần sau mình thêm lại thì bài mình vẫn bị coi là sai sót nhé! Mình nói như vậy là để bạn có thể cẩn thận trong bài học lần này và lần sau nhé! Chúc bạn luôn học giỏi! Mong bạn đừng nói mình là dài dòng văn tự vì ngày thường thì mình cũng là đứa hay \(l\text{ắm}\) \(m\text{ồm}\)\(b\text{à}\)\(t\text{ám}\)\(!\) ^_^

bai 1:233                                                                                                                                                                     bai 2:122                        

16 tháng 3 2016

X = 9887 

(k) đúng cho mình

16 tháng 3 2016

x=9887

Ai tích mk mk sẽ tích lại