K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

 \(\frac{12}{2n+1}\in N\)

\(\Leftrightarrow12⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\text{Ư}\left(12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1;\frac{1}{2};-\frac{3}{2};1;-2;\frac{3}{2};-\frac{5}{2};\frac{5}{2};-\frac{7}{2};\frac{11}{2};-\frac{13}{2}\right\}\)

Mà : 

\(n\in N\Rightarrow n=1\)

29 tháng 10 2021

2n + 1 thuộc Ư(12) là \([-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6]\)

2n thuộc\(\orbr{-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}\)\(]\)

n thuộc \([-\frac{13}{2};............;\frac{11}{2}\)\(]\)

nói chung chia 2

18 tháng 2 2017

Bài 1:

ĐKXĐ:\(n\ne-2\)

Ta có:\(\frac{n-1}{n+2}=1-\frac{3}{n+2}\)

Để phân số đó nguyên thì \(n+2\inƯ\left(3\right)\)

                          => \(n+2=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

                           => \(n=\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Mà \(n\in N\)=> n=1

Bài 2:

ĐKXĐ \(a\ne1;-1\)

Để \(\frac{21}{a}\in N\)

Thì \(a\inƯ\left(21\right)\)

=>a={1;3;7;21} (1)

Để \(\frac{22}{a-1}\in N\)thì \(a-1\inƯ\left(22\right)\)

=>a-1={1;2;11;22}

=>a={1;3;12;23}   (2)

Để \(\frac{24}{a+1}\in N\)Thì \(a+1\inƯ\left(24\right)\)

=> a+1={1;2;4;6;12;24}

=>a={0;1;3;5;11;23}   (3)

Kết hợp (1);(2);(3) và ĐKXĐ ta có a=3 thì cả 3 phân số trên là số tự nhiên

18 tháng 2 2017

ko bit

27 tháng 2 2017

Để \(\frac{n+6}{15}\) là số tự nhiên <=> n + 6 ⋮ 15 => n + 6 = 15k => n = 15k - 6 ( k thuộc N ) (1)

Ta có : \(\frac{3n-2}{n+1}=\frac{3n+3-5}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-5}{n+1}=3-\frac{5}{n+1}\)

Để \(3-\frac{5}{n+1}\)là số tự nhiên <=> \(\frac{5}{n+1}\)là số tự nhiên

=> n + 1 là ước của 5 => Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n + 1 = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n = { - 6; - 2; 0; 4 }

Mà theo (1) , n phải có dạng 15k - 6 => n = - 6

Mà theo đề bài n là số tự nhiên nên n không tồn tại

22 tháng 2 2018

b) \(\frac{121212}{424242}=\frac{121212:60606}{424242:60606}=\frac{2}{7}\)

c) \(\frac{3.7.13.37.39-10101}{505050+707070}\)

\(=\frac{393939-10101}{1212120}\)

\(=\frac{383838}{1212120}\)

\(=\frac{19}{60}\)

26 tháng 4 2020

ai biêt

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta cs bảng 

n-11-12-2
n203-1

Vì \(n\in N\)

\(\Rightarrow n=0;2;3\)

1 tháng 2 2017

\(\frac{2n+15}{n+1}=\frac{2n+2+13}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+13}{n+1}=2+\frac{13}{n+1}\)

Để \(2+\frac{13}{n+1}\) là số nguyên <=> \(\frac{13}{n+1}\) là số nguyên

=> n + 1 thuộc Ư(13) = { - 13; - 1; 1; 13 }

=> n = { - 14 ; - 2; 0 ; 12 }

12 tháng 2 2016

ai làm giúp mìnk vs!!!

12 tháng 2 2016

help me!!!!!!!!!

4 tháng 7 2019

Ta có : vì \(n\inℕ\)=> \(n+1\inℕ\)

Để \(\frac{3n+1}{n+1}\inℕ\)

=> \(3n+1⋮n+1\)

=> \(3n+3-2⋮n+1\)

=> \(3.\left(n+1\right)-2⋮n+1\)

Ta có : Vì \(3.\left(n+1\right)⋮n+1\)

=> \(-2⋮n+1\)

=> \(n+1\inƯ\left(-2\right)\)

=> \(n+1\in\left\{1;2\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp

\(n+1\)\(1\)\(2\)
\(n\)\(0\)\(1\)

Vậy \(\frac{3n+1}{n+1}\inℕ\Leftrightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

1 tháng 3 2017

Cho phân số : \(\frac{1+2+3+...+20}{6+7+8+...+36}\)

Hãy xóa một số hạng ở mẫu của phân số trên để giá trị của phân số đó không không đổi

8 tháng 3 2017

A= \(\frac{4}{n-1}\)\(\frac{6}{n-1}\)\(\frac{3}{n-1}\)\(\frac{4-6+3}{n-1}\)\(\frac{1}{n-1}\)

để A là số tự nhiên <=> \(\frac{1}{n-1}\)là số tự nhiên

=> 1 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc ước của 1={ -1;1}

=> n = { 0;2} 

mà n là số tự nhiên lớn nhất => n= 2

8 tháng 3 2017

A = \(\frac{4}{n-1}\)\(\frac{6}{n-1}\) - \(\frac{3}{n-1}\) = \(\frac{7}{n-1}\)

Để A là số Tự Nhiên thì 7 chia hết n-1

Suy ra n- 1 = Ư(7)={1;7}

* n - 1 = 1                           * n -1 = 7 

n = 2                                    n = 8

mà n là lớn nhất nên n = 8 

Vậy n = 8

n = 2