K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải thích các bước giải:

3n+5⋮n+2

⇔3n+6−1⋮n+2

⇔3(n+2)−1⋮n+2

⇔−1⋮n+21)

⇔n+2∈Ư(−1)

⇔n+2∈{−1;1}

⇔n∈{−3;−1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

11 tháng 10 2021

Cảm ơn ^^ !!!

29 tháng 11 2016

Ta có: 3n+5 chia hết cho 3n-1

=> 3n - 1 + 6 chia hết cho 3n - 1

=> 6 chia hết cho 3n - 1 vì 3n - 1 chia hết  cho 3n - 1

=> 3n - 1 \(\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> 3n \(\in\){ 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Mà chỉ có 3 chia hết cho 3 => n=1

29 tháng 11 2016

Thank you

4 tháng 1 2018

3n + 5 \(⋮\)n + 1

=> 3n + 3 + 2 \(⋮\)n + 1

=> 3 . ( n + 1 ) + 2 \(⋮\) n + 1 mà 3 . ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 => 2 \(⋮\)n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 } 

=> n thuộc { 0 ; 1 } 

Vậy n thuộc { 0 ; 1 }

24 tháng 11 2017

Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

k mk nha

24 tháng 11 2017

vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp  , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2 

- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )

khi đó  n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3 

- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )

khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

chúc bạn học tốt

^^

1 tháng 11 2020

a)Để (n+3) chia hết cho (n+3) thì n={0:1:2:3:4:5:6:7:8:9}    

b)(2n+5)\(⋮n+2\)

   2(n+2)+1 chia hết cho (n+2)

Do 2(n+2)+1 chia hết cho n+2 nên 1 chia hết cho n+2

n+2=Ư(1)={1}

Lập bảng:

n+21
nloại

Vậy n=\(\varnothing\)

18 tháng 12 2016

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

18 tháng 12 2016

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

15 tháng 8 2021

6n + 15 chia hết cho 3n + 2

<=> 2( 3n + 2 ) + 11 chia hết cho 3n + 2

Vì 2( 3n + 2 ) chia hết cho 3n + 2 

=> 11 chia hết cho 3n + 2 hay 3n + 2 ∈ Ư(11) 

đến đây bạn tự lập bảng xét nhé ;)