Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)
Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)
Vậy x = 2 hoặc x = 4
Bài 1 :
VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }
\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là
{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }
\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử
Bài 2 :
A = { 13 ; 14 }
hoặc A = { 13 ; 15 }
A = { 14 ; 15 }
\(\left(20.2^4-12.2^3-48.2^2\right)^2:\left(-8\right)^3\)
\(=\left(20.16-12.9-48.4\right)^2:\left(-8\right)^3\)
\(=32^2:-512\)
\(=1024:-512=-2\)
\(\left(-2\right)\left(-3\right):\left(-1\right)-\left(-3\right)\left(-2\right):\left(-6\right)+\left(-2\right)\)
\(=-6-\left(-1\right)+\left(-2\right)\)
\(=-7\)
\(1.\left(-2\right)-\left(-3\right).\left(-4\right)-\left(-2\right).\left(-3\right)\)
\(=\left(-2\right)-12-6\)
\(=-20\)
B1 :
Gọi số H/S khối 6 là x ( học sinh , x ∈ N )
Vì số học sinh khối 6 xếp hàng 4 , 6 , 9 đều dư 2 nên ( x-2 ) ⋮ 4;6;9
=> ( x-2 ) ∈ BC( 4;6;9)
Vì số học sinh khối 6 xếp hàng 5 thì vừa đủ nên x ⋮ 5
Vì số học sinh trong khoảng từ 200 đến 300
nên 202 bé hơn hoặc bằng ( x-2 ) bé hơn hoặc bằng 302
Ta có :
4 = 22
6 = 2.3
9 = 32
=> BCNN(4;6;9) = 22.32 = 36
=> BC(4;6;9) = B(36)
= { 0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;....}
mà ( x-2 ) ∈ BC(4;6;9)
=> x-2 ∈ { 0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;....}
mà 202 bé hơn hoặc bằng ( x-2 ) bé hơn hoặc bằng 302 nên
x -2 ∈ { 216;252;288 }
x ∈ { 218;254;290 }
mà x ⋮ 5
=> x = 290
Vậy số học sinh khối 6 là 290
B2 :
Vì x chia 6 dư 1 nên x chia cho 6 thiếu 5 => ( x + 5 ) ⋮ 6 (1)
Vì x chia cho 8 dư 3 nên x chia cho 8 thiếu 5 => ( x+5 ) ⋮ 8 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra ( x+5 ) ⋮ 6 ;8 và ( x+5 ) ∈ BC(6;8)
Vì x chia hết cho 5 nên x ⋮ 5
Ta có :
6 = 2.3
8 = 23
=> BCNN(6;8) = 23.3=24
=> BC(6;8) = B(24)
={0;24;48;72;96;120;144;168;192;216;240;264;288;312;336;360;384;408;432;456; 480;504;528;552;576;600;624;648;672;696;720;744;768;792;816;...}
Vì 700 < x < 800
nên 705 < x+5 < 805
=> x+5 ∈ { 720;744;768;792 }
=> x ∈ { 715;739;763;787}
mà x ⋮ 5
=> x ∈ { 715 }
Vậy x ∈ { 715 }
B3
Vì 308 và 264 chia hết cho x nên : x ∈ ƯC(308;264)
mà x lớn nhất => x= ƯCLN ( 308;264)
Ta có :
308 = 22.7.11
264 =23.3.11
=> ƯCLN ( 308;264) = 22.11=44
Vậy x=44
Theo đề bài ta có:
\(\overline{a378b}⋮3;4\)
\(\Rightarrow8b⋮4\) (đk chia hết cho 4)
\(\Rightarrow b\in\left\{0;4\right\}\)
Xét:
\(a+3+7+8+0⋮3\) (đk chia hết cho 3)
\(\Rightarrow a+18⋮3\Rightarrow a\in\left\{0;3;6;9\right\}\)
\(a+3+7+8+4⋮3\)
\(\Rightarrow a+22⋮3\Rightarrow a\in\left\{2;5;8\right\}\)
Vậy...