K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

1;2;4;7

25 tháng 11 2016

TRÌNH BÀY RA

27 tháng 12 2016
Vì 2a +11 chia hết 2a+1 =>2a +1
27 tháng 12 2016

Ta có: 2a+11=(2a+1)+10

Vì 2a+11 chia hết cho 2a+1 nên 10 cũng chia hết cho a+1(10 thuộc N)

=>Ư(10)=a+1={1;2;5;10}

...................

15 tháng 10 2023

bạn nào trả lời nhanh mình cho 5 sao

 

15 tháng 10 2023

giúp mình với ạ , mình đang gấp lắm 

 

20 tháng 1 2017

6a+13 \(⋮\)2a+1

=>3.2a+13\(⋮\)2a+1

=>3.(2a+1)+10\(⋮\)2a+1

=>10\(⋮\)2a+1

=>2a+1 \(\in\)Ư(10)={1;2;5;10}

=>2a \(\in\){0;1;4;9}

vì 2a\(⋮\) 2

=> 2a\(\in\){0;4}

=>a\(\in\){0;2}

vậy a\(\in\){0;2}

20 tháng 1 2017

6a+13 chia hết cho 2a+1

Có:  (2a+1).3 chia hết cho 2a+1 => 6a+3 chia hết cho 2a+1
=> [(6a+13)-(6a+3)] chia hết cho 2a+1

=> (6a+13-6a-3) chia hết cho 2a+1

=> 2a+1 thuộc Ư(10)={ 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10 }

Ta lập bảng giá trị:

2a+11-12-25-510-10
a10n không thuộc Nn không thuộc N2-3n không thuộc Nn không thuộc N