K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2015

vì 60; 150; 210 chia hết cho a => a thuộc ƯC(60, 150, 210)

ta có : 60=2^2.3.5

          150=2.3.5^2

          210=2.3.5.7

=> ƯCLN(60;150;210)=2.3.5=30

a thuộc ƯC(60;150;210)=Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

vì a > 25=> a = 30

vậy ......................................

Ta có : \(60⋮a;150⋮a;210⋮a\) và a > 25

=> \(a\inƯC\left(60;150;210\right)\)

60 = 22 x 3 x 5

150 = 2 x 3 x 52

210 = 2 x 3 x 5 x 7

=> UCLN ( 60 ; 150 ; 210 ) = 2 x 3 x 5 = 30

=> U ( 30 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30 } 

Vì a > 25 nên a = 30

Vậy a = 30

Chị không nhớ cách trình bày đâu nhé, nếu sai mong em thứ lỗi!!! ^^

16 tháng 10 2015

từ các số trên ta suy ra được a là ƯCLN của 150,60,210

phân tích ra ta có thể suy ra:

150=2.5.5.3

60=2.2.3.5

210=2.5.3.7

=>a=2.3.5=30(thoả mãn)

31 tháng 10 2016

mét thầy nghen con

21 tháng 8 2016

a) Ta có:

90 = 2 × 32 × 5

126 = 2 × 32 × 7

=> ƯCLN(90; 126) = 2 × 32 = 18

=> ƯC(90; 126) = Ư(18) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9 ; -9 ; 18 ; -18}

b) Do 480 chia hết cho a, 600 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(480; 600) 

Mà a lớn nhất => a = ƯCLN(480; 600) = 120

21 tháng 8 2016

6+3+4=13

b) 19 chia hết cho x + 2

=> x + 2 \(\in\)Ư(19)

Ư (19) = {1; 19}

=> x + 2 = 1 hoặc x + 2 = 19

* x + 2 = 1 => x = -1

* x + 2 = 19 => x = 17

Vậy x = {-1; 17}

c) 24 chia hết cho x và 36 cũng chia hết cho x

=> x\(\in\)ƯC (24; 36)

ƯC (24; 36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà x là số tự nhiên lớn nhất => x = 12

d) 150 chia hết cho x, 60 cũng chia hết cho x

=> x \(\in\)ƯC (150; 60)

ƯC (150; 60) = {1; 2; 3; 5; 10; 15; 30}

Mà x>10 => x = {15; 30}

#Học tốt!!!

14 tháng 10 2018

a) Vì 420 chia hết cho a và 700 chia hết cho a,mà a lớn nhất=> a = ƯCLN ( 420 , 700 )

=> 420 = 22 . 3 . 5. 7

     700 = 22 . 52 . 7

=> ƯCLN (420,700) = 22 . 5 . 7 = 140

=> a = 140