K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2015

a)x=+-4,+-7;+-2,+-14
b)(2x)^2-1=-21=>(2x)^2=-20=>2x=\(\sqrt{-20}\)=>x sẽ ko có giá trị vì ko có căn âm
c)2xy+x-6y-3-7=0
=2xy+x-6y-10=x+2(xy-3y-5)=0=>xy-3y-5=0

12 tháng 2 2016

Câu e: x+xy +y =9;x[y+1]+y=9      ;x[y+1]+[y+1]=10     

[x+1]+[y+1]=10 nên [x+1] và [y+1] thuộc ƯC của 10 sau đó kẻ bảng ra 

17 tháng 1 2018

a)x.y=6

=> x.y=6=1.6=2.3=(-1).(-6)=(-2).(-3)=...

Ta có bảng giá trị sau:

x16-1-623-2-3
y61-6-132-3-2

Vậy (x,y) thuộc {(1;6);(6;1);(-1;-6);(-6;-1);(2;3);(3;2);(-2;-3);(-3;-2)}

b)x.(y-1)=-5

=>x.(y-1)=-5=1.(-5)=5.(-1)

Ta có bảng giá trị sau:

y-1-51-15
x1-55-1
y-4206

Bạn tự ghi kết quả tương tự như câu a nhé

c)(y-1).(x-2)=7

=>(y-1).(x-2)=7=1.7=(-1).(-7)=...

Ta có bảng giá trị sau:

y-117-1-7
x-271-7-1
x93-5-3
y280

-6

Đáp án tự ghi nhé

d)xy+3x-2y=11

xy+3x-2y-6=5

x.(y+3)-2.(y+3)=5

=>(y+3).(x-2)=5

Ta có bảng giá trị sau:

y+315-1-5
x-251-5-1
x73-31
y-22-4

8

Bạn làm tương tự câu d nhé,mình mệt lắm rồi.Nếu ko làm được thì bạn hỏi người khác nhé

ĐỪNG QUÊN CHO MÌNH 1 K ĐÚNG

21 tháng 1 2018

a) vì x.y =6 mà x; y thuộc Z

nên

bảng giá trị
x16-1-623-2-3
y61-6-132-3-2
 
  
  
14 tháng 4 2020

a, Ta có : \(14⋮2x-3\)

\(\Rightarrow2x-3\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Vì \(2x-3\)là số lẻ

\(\Rightarrow2x-3\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...   (tự làm)

\(b,\left(x-3\right)\left(y+2\right)=-7\)

\(x+3\)và \(y+2\)là số nguyên

\(\Rightarrow x+3,y+2\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7;\right\}\)

...  

\(c,x\left(y-1\right)=9\)

\(x\)và \(y-1\)là số lẻ

\(\Rightarrow x,y-1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

...

22 tháng 1 2019

\(\left(x-3\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;12\right\}\)

\(\left(x^2-81\right)\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-81=0\\x^2+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x\in\varnothing\end{cases}}\Leftrightarrow x=9\)

\(\Rightarrow x=9\)

\(\left(x-4\right)\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4\\x+2\end{cases}}\)trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\x< -2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

<> Nhìu thế này thì chịu thôi !!!!!!!!! <>

7 tháng 8 2016

a) x2 + 45 = y

Do x2 + 45 > 2 => y nguyên tố > 2 => y lẻ

=> x2 chẵn => x chẵn

Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => x = 2

=> y = 22 + 45 = 49, ko là số nguyên tố, hình như là y2 mới đúng bn ạ

b) 2x = y + y + 1

=> 2x = 2y + 1

Do 2y + 1 là số lẻ => 2x lẻ => x = 0, không là số nguyên tố

Cả 2 câu sao đều vô lí z bn