K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2019

Ta có \(\frac{m+n}{n}\) = \(\frac{m}{n}\) + \(\frac{n}{n}\) = \(\frac{m}{n}\) + 1 

Lại có \(\frac{m+n}{n}\)gấp 7 lần \(\frac{m}{n}\)

Nên \(\frac{m+n}{n}\)= 7 x \(\frac{m}{n}\)

Theo phần chứng minh trên ta có : \(\frac{m}{n}\)+ 1 = 7 x \(\frac{m}{n}\)

mà 7 x \(\frac{m}{n}\) = 6 x \(\frac{m}{n}\)\(\frac{m}{n}\)

nên ta có \(\frac{m}{n}\)+ 1 = 6 x \(\frac{m}{n}\)+\(\frac{m}{n}\)

trừ đi ở mỗi vế ta có : 1 = \(\frac{m}{n}\)x 6

hay :  1/6 = \(\frac{m}{n}\)

Vậy \(\frac{m}{n}\)\(\frac{1}{6}\)

28 tháng 3 2019

 Ta có : \(\frac{m+n}{n}=\frac{m}{n}+\frac{n}{n}+\frac{m}{n}+1\)

Vì \(\frac{m+n}{n}\)gấp 7 lần \(\frac{m}{n}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{m}{n}+1\right):7=\frac{m}{n}\)

\(\Rightarrow\frac{m}{n}+1=6\times\frac{m}{n}+\frac{m}{n}\)

\(\Rightarrow1=6\times\frac{m}{n}\)

\(\Rightarrow\frac{m}{n}=\frac{1}{6}\)

17 tháng 5 2015

a) Ta có : A = 8n + 193 / 4n+3 = ( 8n + 6 / 4n+ 3 ) + ( 187 / 4n + 3 ) = 2 + ( 187 / 4n + 3 )

Để A là số tự nhiên thì 187 / 4n+3 cũng phải là số tự nhiên

=> 187 chia hết cho 4n + 3 hay 4n+3 thuộc Ư(187)= { 1; 17;187} 

* 4n+3 = 1 =>n=-1/2 ( loại ) 

* 4n+3 = 17 => n= 7/2 ( loại ) 

* 4n+3 =187 => n= 46 

Vậy n=46

20 tháng 12 2018

Đặt \(A=\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)91}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)

a) Để A là số tự nhiên thì \(91⋮3n+4⋮3n+4\)là ước của 91 hay 3n + 4 \(\in\left\{1;7;13;91\right\}\)

Ta có bảng :

3n + 4171391
n-11329
nhận xétloạithỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy ......

b) Để A là phân số tối giản thì \(91\text{không chia hết cho 3n + 4 hay 3n + 4 không là ước của 91}\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho ước nguyên tố của 91

=> 3n + 4 ko chia hết cho 7 => \(n\ne7k+1\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho 13 => \(n\ne13m+3\)

9 tháng 4 2019

\(\frac{156}{6}\)\(\frac{26}{1}\)= 26

9 tháng 4 2019

\(9:\frac{3}{5}\cdot\frac{4}{15}=\frac{3}{5}\cdot\frac{4}{15}=\frac{4}{25}\)

\(\frac{156}{6}=26\)

20 tháng 2 2016

1)121.75.130.169\39.60.11.169=11.75.13\39.6=11.75\18

2)A.ta có để a\74 là ps tối giản thì ƯCLN(a,74)=1

=>a là các số nguyên tố và số đối của chúng

B CŨNG GIẢI NHƯ PHẦN A NHÉ

27 tháng 5 2016

1.3/4

2.1/6

27 tháng 5 2016

1.a/b=2/3-(1/6-1/4)=3/4

2.a/b=1/12+1/3-1/4=1/6

15 tháng 1 2017

quy đồng ra là biết

25 tháng 7 2017

Quy đồng ra rồi rút gọn là biết

1 tháng 8 2017

Giả sử phân số \(\frac{2n+3}{n-2}\) chưa tối giản

=> 2n + 3; n - 2 có ước chung là số nguyên tố

Gọi số nguyên tố d là ước chung của 2n + 3; n - 2

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\n-2⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n-4⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow7⋮d\)

Vì \(d\in N;7⋮d\Leftrightarrow d=1;7\)

Đến đây b tự làm tiếp

1 tháng 8 2017

n=8,3,1,-3