K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 4 2024

a) 4 chia hết cho x nên x là ước nguyên của 4 tức là \(x \in \left\{ {1; - 1;2;-2;4;-4} \right\}\)

b) Vì -13 chia hết cho x+2 nên \(x+2 \in Ư(-13) =\)\(\left\{ {1; - 1;13; - 13} \right\}\)

Với \(x + 2 = 1 \Rightarrow x = 1 - 2 =  - 1\)

Với \(x + 2 =  - 1 \Rightarrow x =  - 1 - 2 =  - 3\)

Với \(x + 2 = 13 \Rightarrow x = 13 - 2 = 11\)

Với \(x + 2 =  - 13 \Rightarrow x =  - 13 - 2 =  - 15\)

Vậy \(x \in \left\{ {-1; - 3;11;-15} \right\}\)

26 tháng 12 2019

=>5n+9 chia hết cho n+4

n+4 chia hết cho n+4 

=>5n+9 chia hết cho n+4

5n+20 chia hết cho n+4 

=>(5n+20)- (5n+9) chia hết cho n+4

=>5n+20-5n-9 chia hết cho n+4 

=> 11chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(11)...

😀Phần còn lại bạn tự làm nha 🤗

28 tháng 10 2018

c) Ta có :

\(5+x+7+9+3+x+4=2x+28⋮3\)

\(\text{Vì x}\inℕ\text{và}0\le x\le9,\text{nên }x\text{chỉ có thể là}1,4,7\)

1 tháng 2 2017

a ) -5x + 7 chia hết cho x + 2

Ta có -5x + 7 = ( -5x - 10 ) +17

                    = -5 ( x + 2 ) + 17

mà -5 ( x + 2 ) chia hết cho x + 2

=> 17 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc ước của 17

=> x + 2 thuộc { - 1 ; - 17 ; 1 ; 17 }

=> x thuộc { - 3 ; - 19 ; -1 ; 15 }

b ) 7x + 9 chia hết cho x - 1

Ta có : 7x + 9 =  ( 7x - 7 ) + 16

                     = 7 ( x - 1 ) + 16

Mà 7 ( x - 1 ) chia hết cho ( x - 1 )

=> 16 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc ước của 16

=> x - 1 thuộc { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8; -8 ; 16 ; -16 }

=> x  thuộc { 2 : 0 : 3 : -1 : 5 : -3 : 9 : -7 : 17 : -15 }

3 tháng 2 2017

Cảm ơn bạn nhé ^^ Nguyễn Văn Hạ

31 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(33\right)=\left\{1;3;11;33\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{3;5;13;35\right\}\\ b,\Leftrightarrow x+9\inƯ\left(-155\right)=\left\{1;5;31;155\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-8;-4;22;146\right\}\)

12 tháng 2 2016

nhiều quá bạn ơi duyệt đi

13 tháng 2 2020

a ) Ta có : x + 5 \(⋮\)x + 2

\(\Leftrightarrow\)( x + 2 ) + 3 \(⋮\)x + 2

\(\Leftrightarrow\)x + 2 \(\in\)Ư( 3 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)3 }

Ta lập bảng :

x + 21- 13- 3
x- 1- 31- 5

Vậy : ...............

b ) Tương tự nhé .

13 tháng 2 2020

a. x+5 chia hết cho x+2

<=> x+2+3 chia hết cho x+2

<=> 3 chia hết cho x+2

=> x+2 \(\in\)Ư(3)={-1,-3,1,3}

x+2-1-313
x-3-5-11

Vậy.....

b. x+4 chia hết cho x-2

<=> x-2+6 chia hết cho x-2

<=> 6 chia hết cho x-2

=> x-2 \(\in\)Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

x-2-1-2-3-61236 
x10-1-43458 

Vậy.....

22 tháng 1 2018

a) ta có: 3x+2 chia hết cho (x-1)

(x-1) chia hết cho (x-1)

=> 3(x-1) chia hết cho (x-1)

Hay (3x-3) chia hết cho (x-1)

=> [(3x+2)-(3x-3)] chia hết cho (x-1)

Hay 5 chia hết cho (x-1)

=> (x-1) thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Mà x thuộc Z

=> ta có bảng sau:

x-11-15-5
X206-4

Vậy x={2;0;6;-4}

Nhớ thay dấu bằng thành dấu thuộc nhé vì mình ko có dấu thuộc!!!

31 tháng 10 2018

Bọn súc vật OLM đâu hết rồi