Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Trường hợp 1: p=2
=>7p+5=19(nhận)
Trường hợp 2: p=2k+1
\(7p+5=14k+7+5=14k+12⋮2\)
=>Loại
Vậy: p=2
b: TRường hợp 1: p=2
=>11p+23=45(loại)
Trường hợp 2: p=2k+1
=>11p+23=22k+11+23=22k+34(loại)
Vậy: Ko có số p nào thỏa mãn
nếu p = 2 thì 7p + 9 = 14 + 9 = 23 (thỏa mãn)
Nếu p>2 vì p là số nguyên tố nên p là số lẻ vậy p = 2k + 1 (k\(\in\)N)
⇒ 7p + 9 = 7.(2k+1) + 9 = 14k + 7+ 9 = 14k + 16 ⋮ 2 (loại)
Vậy p = 2
Khi chia p cho 3 thì p là 1 trong 3 dạng sau: 3k;3k+1;3k+2
- Với p = 3k mà p nguyên tố nên p=3.Khi đó , 7p+2 =23 (thỏa mãn)
-Với p = 3k+1 suy ra 7p+2=7(3k+1)+2= 7*3k +9 chia hết cho 3 mà 7p+2 > 3 nên 7p+2 là hợp số (loại)
- Với p=3k+2 suy ra 7p<28 nên p=2;511;17 ; 23 nếu p=5 thì 7p+2 >30 nên p có thể bằng 2 nhưng 7*2+2=16 là hợp số (loại)
Vậy p=3
nếu p=2 thì 14+q,2q+11 là số nguyên tố
nếu q chia 3 dư 1 thì 14+q chia hết cho 3
nếu q chia 3 dư 2 thì 2q+11 chia hết cho 3
từ đó suy ra q=3
nếu q=2 thì 7p+2 và 2p+11 là số nghuyên tố
tương tự trên ta có p=3
Bài này dễ nè :
* xét p và q thuộc dạng : 3k ; 3k + 1 ; 3k+2
rồi thay vào nha
p = 2; q = 3
Cái này thì mình phải thử, p và q chỉ trong phạm vi 10 thôi.