K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2020

ta có a+5=a+5+3

=> 3 chia hết cho a+5

a nguyên => a+5 nguyên 

=> a+5\(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}

ta có bảng

a+5-3-113
a-8-6-4-2

vậy a={-8;-6;-4;-2}

6 tháng 5 2020

Ta có: \(a+8⋮a+5\)

\(\Leftrightarrow a+5+3⋮a+5\)

\(\Leftrightarrow3⋮a+5\)

\(\Rightarrow a+5\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Nếu a + 5 = -1 => a = -6

a + 5 = 1 => a = -4

a + 5 = 3 => a = -2

a + 5 = -3 => a = -8

Vậy \(a=\left\{-6;-4;-2;-8\right\}\)thì \(a+8⋮a+5\)

    
     
8 tháng 1 2023

\(a+2⋮a-1\)

\(=>\left(a-1\right)+3⋮a-1\)

\(\)Vì \(a-1⋮a-1\) mà \(\left(a-1\right)+3⋮a-1\)

\(=>3⋮a-1\)

\(=>a\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

8 tháng 1 2023

co a+2=a-1+3

de a+2 chia het cho a-1 thi 3 chia het cho a-1

=> a-1 thuoc uoc cua 3

ma U(3)∈{-1;1;-3;3}

ta co bang sau

a-1-11-33
a02-24

 

vay...

 

5 tháng 2 2016

bai toan nay kho

24 tháng 9 2021

\(a,\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ b,\Rightarrow n+3+5⋮n+3\\ \Rightarrow5⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ c,\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\\ \Rightarrow3⋮2n-1\\ \Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\\ d,\Rightarrow8-n+4⋮8-n\\ \Rightarrow4⋮8-n\\ \Rightarrow8-n\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{12;10;9;7;6;4\right\}\)

26 tháng 8 2016

Câu 1: 

Ta có: 1/  x + 14 chia hết cho 7 mà 14 chia hết cho 7  => x chia hết cho 7  => x \(\in\)B (7)

2/   x - 16 chia hết cho 8 mà 16 chia hết cho 8  => x chia hết cho 8  => x \(\in\)B (8)

3/   54 + x chia hết cho 9 mà 54 chia hết cho 9  => x chia hết cho 9  => x \(\in\)B (9)

Từ 1/ ; 2/ ; 3/ ta có: x \(\in\)BC (7 ; 8 ; 9)

Mà: x bé nhất  => x = BCNN (7 ; 8 ; 9) = 504

Vậy x = 504 

6 tháng 1 2016

mình cần cách trình bày vì cô giáo chưa dạy mình cách trình bày dạng này

 

10 tháng 3 2016

lấy 2a chia 5 dư 1 chia 7 dư 1

=> 2a + 1 chia hết cho 5 và 7

=> 2a+1 thuộc BCNN(5;7)

25 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

15 tháng 1 2018

a/ Ta có: 2n-7=2n+6-13=2(n+3)-13

Nhận thấy, 2(n+3) chia hết cho n+3 với mọi n

=> Để 2n-7 chia hết cho n+3 => 13 chia hết cho n+3

=> n+3=(-13,-1,1,13)

  n+3 -13  -1  1  13
   n  -16  -4  -2  10
15 tháng 1 2018

b, n+5 chia hết cho 2n-1 => 2(n+5) chia hết cho 2n-1 => 2n+10 chia hết cho 2n-1 

2n-1 chia hết cho 2n-1

=>2n+10-(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>2n+10-2n+1 chia hết cho 2n-1

=>11 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n E {1;0;6;-5}