Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a bằng số dư của phép chia N cho 2
=>a=1
=>abcd có dạng 1bcd
e thuộc số dư của phép N cho 6
=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5
=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05 c bằng số dư của phép chia N cho 4
=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105
=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105 vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=>a+c+d+e chia hết cho 3
=> chọn được số 1b311.1b044
Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044
a bằng số dư của phép chia N cho 2
=>a=1
=>abcd có dạng 1bcd
e thuộc số dư của phép N cho 6
=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5
=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05
c bằng số dư của phép chia N cho 4
=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105
=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105
vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=>a+c+d+e chia hết cho 3
=> chọn được số 1b311.1b044
Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044
Ai mướn mày trả lời hả Đức
Ta có: 3444444444:31 dư 3
=> 28 số 3444444444 chia cho 31 sẽ dư 28*3=84,
Mà 84 chia 31 dư 22
=> 344444444428:31 dư 22
ta chú ý :
\(15^7\text{ chia 49 dư 1}\)
mà \(15^{15}=\left(14+1\right)^{15}\text{ chia 7 dư 1 nên :}15^{15}=7k+1\)
nên : \(15^{15^{15}}=15^{7k+1}=15\times15^{7k}\text{ chia 49 dư 15}\)
ta co :2009^1du 2009 (mod 2011) ; 2009^2 du 4(mod 2011) ; 2009^10 du 1024(mod 2011) ; 2009^20 du 845(mod 2011) ; 2009^40du120(mod 2011) ;2009^100 du 1450 (mod 2011) ;2009^200 du 200(mod2011) ; 2009^400 du503(mod 2011) 2009^1000 du 1194(mod 2011) ;2009^2000 du 1848 mod2011 ma 2009^2011=2009^2000.2009^10.2009 =>2009^2011 du 1848.1024.2009mod 2011 hay 2009^2011 chia cho 2011du2009
http://diendantoanhoc.net/topic/135687-t%C3%ACm-s%E1%BB%91-d%C6%B0-c%E1%BB%A7a-a201420142014201432014201420142014-cho-6/
x^5 +x+1 x^3-x x^2 x^5-x^3 - x^3+x+1 +1 x^3-x - 2x+1
Vậy \(x^5+x+1\)chia cho \(x^3-x\) dư \(2x+1\)
Ta có: \(x^3-x=x\left(x^2-1\right)=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\)
Để ý rằng đa thức chia là đa thức bậc 3 nên đa thức dư có bậc cao nhất là 2. Giả sử đó là ax2 + bx + c.
Khi đó ta có \(x^5+x+1=\left(x-1\right)x\left(x+1\right).Q\left(x\right)+ax^2+bx+c\)
Do đẳng thức trên đúng với mọi x nên
Với x = 1 thì \(a+b+c=3\)(1)
Với x = 0 thì \(c=1\)
Với x = -1 thì -1 = a - b + c (2)
Thay c = 1 vào (1) và (2) ta được \(\hept{\begin{cases}a+b+1=3\\a-b+1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=2\\a-b=-2\end{cases}}\Leftrightarrow2a=0\Leftrightarrow a=0\Rightarrow b=2\)
Vậy đa thức dư là \(0x^2+2x+1=2x+1\)
Ta có : 21000 = (22)500 = 4500
4500 có tận cùng bằng 6
=> 4500 : 5 dư 1
=> 21000 : 5 dư 1