Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cha ôi, bài ni thầy nho ra cho lờn ruồi mak cụng đi hỏi, k bt mi hk hành kiểu chi
+ Với n = 1 thì S = 1! = 1 = 12, là số chính phương, chọn
+ Với n = 2 thì S = 1! + 2! = 1 + 2 = 3, không là số chính phương, loại
+ Với n = 3 thì S = 1! + 2! + 3! = 3 + 6 = 9 = 32, là số chính phương, chọn
+ Với n = 4 thì S = 1! + 2! + 3! + 4! = 9 + 24 = 33, không là số chính phương, loại
+ Với n > hoặc = 5 thì S = 1! + 2! + 3! + 4! + 5! + ... + n!
S = 33 + 5! + ... + n!
Ta thấy các giai thừa từ 5! trở đi đều có tận cùng là 0 nên trong trường hợp này S = (...3), không là số chính phương, loại
Vậy n = 1 và n = 3
( n + 1 ) n : 2 = aaa
( n + 1 ) n : 2 = a . 111 = a . 37 . 3
=> Trong biểu thức trên tồn tại số 37 và 1 số chia hết cho 3
Giả sử n = 37
=> n + 1 = 38
Mà 38 không chia hết cho 3
=> n+1 = 37
=> n = 36
Mà 36 chia hết cho 3 <=> giá trị n đúng
Với n = 36 và n + 1 = 37 ta được ( n + 1 ) . n : 2 = 37 . 36 : 2 = 666
=> a = 6
Vậy n = 36 và a = 6
số chính phương thì mình chưa học đến
vãi bạn