Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 4n-5 chia hết cho n
Vì 4n chia hết cho n
Suy ra 5 chia hết cho n
Suy ra n thuộc Ư(5)={1;5} 1;5 thuộc Z
Vậy n thuộc {1;5}
b) n+5 chia hết cho n-2
Suy ra n-2+2+5 chia hết cho n-2
Suy ra n-2+7 chia hết cho n-2
Vì n-2 chia hết cho n-2
Suy ra 7 chia hết cho n-2
Suy ra n-2 thuộc Ư(7)={1;7}
mà n thuộc Z
Suy ra n thuộc {3;9}
Vậy ___________
c) n-1 là ước của -11
suy ra n-1 thuộc {-11;-1;1;11}
mà n thuộc Z
Suy ra n thuộc {-10;0;2;12}
Vậy _________________
Nhớ tick nhé !
n+5 = (n-2)+7
vi n -2 chia het cho n-2 => 7 chia het cho n-2
=> n-2 E {-7; -1; 1 ;7 }
=> n E { -4 ; 1 ; 3 ; 9
n + 5 chia hết cho n - 2
=> n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
=> n thuộc {-5; 1; 3; 9}.
Để n + 5 chia hết cho n - 2 <=> ( n - 2 ) + 7 chia hết cho n - 2
Vì n - 2 chia hết cho n - 2.Để ( n - 2 ) + 7 chia hết cho n - 2
<=> 7 chia hết cho n - 2
<=> n - 2 là ước của 7
=> Ư(7) = - 7;- 1;1;7
Ta có n - 2 = 1 => n = 3 (TM)
n - 2 = 7 => n = 9 (TM)
n - 2 = - 7 => n = - 5 (TM)
n - 2 = - 1 => n = 1 (TM)
Vậy n = - 5;1;3 ; 9
a) n \(\in\)Z
4n - 5 + 1 \(⋮\)2n
4n là số chẵn nên chia hết cho 2
- 5 là số lẽ nên chia cho 2 dư 1
Vậy 4n - 5 + 1 chia hết cho 2 với mọi giá trị của n
mà 2n cũng là số chẵn
nên 4n - 5 \(⋮\)2n - 1 với mọi giá trị n
tìm n thuộc Z
a) 4n-5 chia hết cho (2n -1)
<=> 4n-2-3 chia hết (2n-1)
<=> 2(2n-1)-3 chia hết(2n-1)
=>-3 chia hết cho (2n-1)
=> 2n-1 =(-3,-1,1,3}
2n={-2,0,2,4}
n={-1,0,1,2}
b) tương tụ
8-n ước của 4={-4,-2-1,1,2,4}
n={12,10,9,7,6,4}
a) n+6 chia hết cho n
=> n+6 - n chia hết cho n
=> 6 chia hết cho n
=> n \(\in\) {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
b) 4n+5 chia hết cho n
=> (4n+5) - 4.n chia hết cho n
=> 4n+5 - 4n chia hết cho n
=> 5 chia hết cho n
=> n \(\in\) {1;5;-1;-5}
c) 3n+4 chia hết cho n-1
=> (3n+4) - 3(n-1) chia hết cho n-1
=> 3n+4 - 3n+3 chia hết cho n-1
=> 7 chia hết cho n-1
=> n-1 \(\in\) {1;7;-1;-7}
=> n \(\in\) {2;8;0;-6}
1) 4n - 3 chia hết cho 2n + 1
4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1
5 chia hết cho 2n + 1
2n + 1 thuộc U(5) = {-5;-1;1;5}
n thuộc {-3 ; -1 ; 0 ; 2}
<=>2n + 2n - 1 - 1 - 3 C/H 2n - 1
<=> ( 2n - 1 ) + ( 2n - 1 ) - 3 C/H 2n - 1
Vì 2n - 1 C/H 2n - 1 . Để ( 2n - 1 ) + ( 2n - 1 ) - 3 C/H 2n - 1 <=> 3 C/H 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc ước 3
Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }
Ta có : 2n - 1 = 1 <=> 2n = 2 => n = 1 ( TM )
2n - 1 = - 1 <=> 2n = 0 => n = 0 ( TM )
2n - 1 = 3 <=> 2n = 4 => n = 2 ( TM )
2n - 1 = -3 <=> 2n = - 2 => n = - 1 ( TM )
Vậy n = { - 1 ; 0 ; 1 ; 2 }
\(n+8⋮n-2\)
\(n-2+10⋮n-2\)
\(10⋮n-2\)hay \(n-2\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
n - 2 | 1 | 2 | 5 | 10 |
n | 3 | 4 | 7 | 12 |
Lưu ý là lớp 6 không cần thiết phải viết dấu "=>".
a. Với số tự nhiên n.
Ta có: \(3n+15⋮n+4\) và \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)
=> \(\left(3n+15\right)-3\left(n+4\right)⋮n+4\)
=> \(3n+15-3n-12⋮n+4\)
=> \(\left(3n-3n\right)+\left(15-12\right)⋮n+4\)
=> \(3⋮n+4\)
=> \(n+4\in\left\{1;3\right\}\)
+) Với n + 4 = 1 vô lí vì n là số tự nhiên.
+) Với n + 4 = 3 vô lí vì n là số tự nhiên
Vậy không có n thỏa mãn.
b) Với số tự nhiên n.
Có: \(\left(4n+20\right)⋮\left(2n+5\right)\) và \(2\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)
=> \(\left(4n+20\right)-2\left(2n+5\right)⋮2n+5\)
=> \(4n+20-4n-10⋮2n+5\)
=> \(\left(4n-4n\right)+\left(20-10\right)⋮2n+5\)
=> \(10⋮2n+5\)
=> \(2n+5\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
+) Với 2n + 5 = 1 loại
+) với 2n + 5 = 2 loại
+) Với 2n + 5 =5
2n = 5-5
2n = 0
n = 0 Thử lại thỏa mãn
+ Với 2n + 5 = 10
2n = 10 -5
2n = 5
n = 5/2 loại vì n là số tự nhiên.
Vậy n = 0.
vi 4n chia het cho n => -5 chia het cho n
=> n E Ư(-5)
=> n E {-5 ; -1 ;5 ;1}
1,5
Tick nhé