K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2016

Bạn thông cảm, mình phải sử dụng cách của lớp 9 vậy :))

\(2x^2+8x=67-3y^2\Leftrightarrow2x^2+8x+\left(3y^2-67\right)=0\)\(\left(x,y>0\right)\)

Xét \(\Delta'=16-2.\left(3y^2-67\right)=-6y^2+150\)

Để phương trình có nghiệm thì \(0\le\Delta'\le150\)

\(\Rightarrow0< y\le5\)(Vì x,y nguyên dương) 

Do đó ta xét y trong khoảng trên, được : 

1. Với y = 1 suy ra phương trình : \(2x^2+8x-64=0\Leftrightarrow x^2+4x-32=0\Rightarrow x=4\)(Nhận ) hoặc \(x=-8\)( Loại)

2. Với y = 2 suy ra phương trình : \(2x^2+8x-55=0\Rightarrow x=\frac{-4+3\sqrt{14}}{2}\)(Loại) hoặc \(x=\frac{-4-3\sqrt{14}}{2}\)(Loại)

3. Với y = 3 suy ra phương trình : \(2x^2+8x-40=0\Leftrightarrow x^2+4x-20=0\Rightarrow x=-2+2\sqrt{6}\)(loại) hoặc \(x=-2-2\sqrt{6}\)(Loại)

4. Với y = 4 suy ra phương trình : \(2x^2+8x-19=0\Rightarrow x=\frac{-4+3\sqrt{6}}{2}\)(Loại) hoặc \(x=\frac{-4-3\sqrt{6}}{2}\)(Loại)

5. Với y = 5 suy ra phương trình : \(2x^2+8x+8=0\Leftrightarrow x^2+4x+4=0\Rightarrow x=-2\)(Loại)

Vậy kết luận : Tập nghiệm của phương trình là : \(\left(x;y\right)=\left(4;1\right)\)

9 tháng 3 2016

SORRY LỘN

10 tháng 4 2022

tham khảo:

 <=> 2x^2+3y^2+4x -19 =0

<=> 2.(x2 + 2x +1) + 3.y2 = 21

<=> 2.(x+1)2 + 3. y2 = 21

Vì 3y2; 21 đều chia hết cho 3 nên 2.(x +1)2 chia hết cho 3 . hơn nữa 2. (x +1)2 ≤≤≤ 21 và (x+1)2 là số chính phương

=> (x+1)2 =0 hoặc  9 

+) x + 1 = 0 => x = -1 => y 2 = 7 => loại

+) (x+1)= 9 => y= 1

=> x+ 1 = 3 hoặc x+ 1=- 3 => x = 2 hoặc x = -4

y2 = 1 => y = 1 hoặc y = -1

Vậy....

22 tháng 4 2018

\(pt\Leftrightarrow x\left(y-2\right)=-3y-1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-1}{y-2}=\frac{\left(-3y+6\right)-7}{y-2}=-3-\frac{7}{y-2}\)

Để \(x\inℤ\)thì \(\frac{7}{y-2}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow y-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

lần lượt thay các giá trị của y-2 ta tìm dc các cặp nghiệm (x;y) là:

(-2; -5); (4; 1); (-10; 3); (-4; 9)

31 tháng 3 2020

a)11x-7<8x+7

<-->11x-8x<7+7

<-->3x<14

<--->x<14/3 mà x nguyên dương 

---->x \(\in\){0;1;2;3;4}

31 tháng 3 2020

b)x^2+2x+8/2-x^2-x+1>x^2-x+1/3-x+1/4

<-->6x^2+12x+48-2x^2+2x-2>4x^2-4x+4-3x-3(bo mau)

<--->6x^2+12x-2x^2+2x-4x^2+4x+3x>4-3+2-48

<--->21x>-45

--->x>-45/21=-15/7  mà x nguyên âm 

----->x \(\in\){-1;-2}