Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x =2 ta có đa thức:
\(4-2a+6=0\Rightarrow10-2a=0\Rightarrow a=5\)
Thay a=5 ta có:
\(x^2-5x+6=0\Rightarrow x^2-2x-3x+6=0\Rightarrow\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)
Vậy nghiệm còn lại cần tìm là x=3 hoặc x=2
\(x=2\)nghiệm của \(x^2-ax+6\)
\(2^2-a.2+6=0\)
\(a.2+6=4\)
\(a.2=10\)
\(\Rightarrow a=5\)
\(x^2-5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x=2;x=3\)
Nghiệm còn lại là 3
hc tốt ( ko chắc nhé !!!)
Bài 1: a) P(x) = 0
=> 2 - 7x = 0
=> 7x = 2
=> x = 2 : 7
=> x = 2/7
Vậy x = 2/7 là nghệm của P(x)
b) Q(x) = 0
=> x^2 - 2 = 0
=> x^2 = 2
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)
Bài 2 : Ta có:
P(2011) = 20114 - 2012.20113 + 2012.20112 - 2012.2011 + 2012
= 20114 - (2011 + 1).20113 + (2011 + 1).20112 - (2011 + 1).2011 + (2011 + 1)
= 20114 - 20114 - 20113 + 20113 + 20112 - 20112 - 2011 + 2011 + 1
= 1
Bài 1 :
a, P= 2 - 7x Để p có nghiệm \(\Leftrightarrow\)P = 0 \(\Rightarrow\)2- 7 x =0 \(\Rightarrow\)7x =2 \(\Rightarrow\)x = \(\frac{2}{7}\) Vậy đa thức P có nghiệm bằng \(\frac{2}{7}\)
1. Ta có \(|3x-1|=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=\frac{1}{2}\\3x-1=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=(\frac{1}{2}+1):3\\x=(-\frac{1}{2}+1):3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)
Sau đó tự thay x vào đa thức theo 2 trường hợp trên nha
Sai thì thôi nha bn mik cx chưa lm dạng này bh
Câu 1:
\(A\left(x\right)=6x^4-4x^2-3+9x+5x^2-7x-2x^4+4-2x-4x^4\)
\(=\left(6x^4-2x^4-4x^4\right)+\left(-4x^2+5x^2\right)+\left(-7x-2x\right)+9x+\left(-3+4\right)\)
\(=x^2+9x+1\)
Ta có: \(\left|3x-1\right|=\frac{1}{2}\)
TH1: \(3x-1=\frac{1}{2}\Rightarrow3x=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{3}{2}:3=\frac{1}{2}\)
\(A\left(\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2+9\cdot\frac{1}{2}+1=\frac{1}{4}+\frac{9}{2}+1=\frac{23}{4}\)
TH2: \(3x-1=\frac{-1}{2}\Rightarrow3x=\frac{-1}{2}+1=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}:3=\frac{1}{6}\)
\(A\left(\frac{1}{6}\right)=\left(\frac{1}{6}\right)^2+9\cdot\frac{1}{6}+1=\frac{91}{36}\)
x2 + 4x + 3
<=> 2x2 - 3x - x + 3
<=> (x2 - 3x) - (x - 3)
<=> x.(x - 3) - (x - 3)
<=> (x - 1)(x - 3) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)
Vậy:..
f(x)=(2x4-x4)+(5x3-x3-4x3)+(3x2-x2)+1=x4+2x2+1=x4+x2+x2+1=x2(x2+1)+(x2+1)=(x2+1)(x2+1)=(x2+1)2
Ta có: x2>=0(với mọi x)
=>x2+1>=1(với mọi x)
=>(x2+1)2>0(với mọi x)
hay f(x)>0 với mọi x nên đa thức f(x) không có nghiệm
Vậy f(x) không có nghiệm
a, \(4x+9\)
Để đa thức trên có nghiệm thì:
\(4x+9=0\Rightarrow x=\dfrac{-9}{4}\)
Vậy, ...
b, \(-5x+6\)
Để đa thức trên có nghiệm thì:
\(-5x+6=0\Rightarrow x=\dfrac{-6}{5}\)
Vậy, ...
c, \(x^2-1\)
Để đa thức trên có nghiệm thì:
\(x^2-1=0\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=\pm1\)
Vậy, ...
d, \(x^2-9\)
Để đa thức trên có nghiệm thì:
\(x^2-9=0\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\)
e, \(x^2-x\)
Để đa thức trên có nghiệm thì:
\(x^2-x=0\Rightarrow x\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy, ...
f, \(x^2-2x\)
Để đa thức trên có nghiệm thì:
\(x^2-2x=0\Rightarrow x\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy, ...
g, \(x^2-3x\)
Để đa thức trên có nghiệm thì:
\(x^2-3x=0\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy, ...
h, \(3x^2-4x\)
Để đa thức trên có nghiệm thì:
\(3x^2-4x=0\Rightarrow x\left(3x-4\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy, ...