K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

10x+5=0

10x=-5

x=-5:10 = -0,5

Vậy nghiệm A(x) là -0,5

17 tháng 4 2016

\(10x+5=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

4 tháng 4 2015

ta có: 10x - 5 = 0

     =>   10x   = 0 +5

             10x  =  5

                x   = 5/10

                x = 1/2

vậy ta nói x = 1/2 là ngiệm của đa thức A(x)

12 tháng 5 2022

\(a\left(x\right)=10x-7\\ a\left(x\right)=0\Rightarrow10x-7=0\Rightarrow x=\dfrac{7}{10}\)

Vậy nghiệm của \(a\left(x\right)\) là \(x=\dfrac{7}{10}\)

 

\(b\left(x\right)=16x^2-x\\ b\left(x\right)=0\Rightarrow16x^2-x=0\Rightarrow x\left(16x-1\right)=0\)

TH1: \(x=0\)

TH2: \(16x-1=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{16}\)

Vậy nghiệm của \(b\left(x\right)\) là \(x=0,x=\dfrac{1}{16}\)

12 tháng 5 2022

help tui ik mn

a) H(x) = 2x- 4x

           = 2x(x - 2)

Cho 2x(x-2) = 0

=>\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-2=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy x = 0; x = 2 là các nghiệm của đa thức H(x)

b) R(x) = x2 + 10x + 36

           = x2 + 5x + 5x + 25 + 11

           = (x2 + 5x) + (5x + 25) +11

           = x(x + 5) + 5(x + 5) + 11

           = (x + 5)(x + 5) + 11

           = (x + 5)2 +11

Vì (x + 5)2 ≥ 0\(\forall x\in R\)

nên (x + 5)2 + 11 > 0\(\forall x\in R\)

Vậy không có nghiệm nào của đa thức R(x)

a) H(x) = 2x- 4x

           = 2x(x - 2)

Cho 2x(x-2) = 0

=>[

2x=0
x−2=0

=>[

x=0
x=2

Vậy x = 0; x = 2 là các nghiệm của đa thức H(x)

b) R(x) = x2 + 10x + 36

           = x2 + 5x + 5x + 25 + 11

           = (x2 + 5x) + (5x + 25) +11

           = x(x + 5) + 5(x + 5) + 11

           = (x + 5)(x + 5) + 11

           = (x + 5)2 +11

Vì (x + 5)2 ≥ 0∀x∈R

nên (x + 5)2 + 11 > 0∀x∈R

Vậy không có nghiệm nào của đa thức R(x)

2 tháng 5 2019

đa thức trên có nghiệm \(\Leftrightarrow x^2-10x=0\)

                                      \(\Leftrightarrow x.\left(x-10\right)=0\)

                                    \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-0\\x=10\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;10\right\}\)là nghiệm của đa thức trên

2 tháng 5 2019

\(x^2-10x=x\cdot\left(x-10\right)\)

\(\Rightarrow\)Các nghiệm của đa thức đó là 0 và 10.

Chúc bạn học tốt :)

22 tháng 4 2021

Đặt \(D\left(x\right)=3x^2+10x-8x=3x^2+2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-\frac{2}{3}\)

Vậy tập nghiệm đa thức D(x) là S =  { -2/3 } 

22 tháng 4 2021

D(x)=x.(3x+2)=0

<=> x=0 hoặc 3x+2=0

<=> x=0 hoặc x=-2/3

1 tháng 5 2017

a/ 2x - 1/4 = 0

<=> 2x      = 1/4

<=> x        = 1/8

Vậy: S = {1/8}

b/ 25x^2 - 10x = 0

<=> 5x ( 5x - 2 ) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=0\\5x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\5x=2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{5}\end{cases}}}\)

Vậy: S = {0;2/5}

13 tháng 2 2022

\(a.\left(2x-3\right)+\left(x+9\right)=0\)

\(3x+6=0\Rightarrow x=-2\)

\(b.10x-2x^2=0\)

\(\Rightarrow10x=2x^2\Rightarrow x=5\)

\(c.2x^2-5x-7=0\)

\(2x^2+2x-7x-7=0\)

\(2x\left(x+1\right)-7\left(x+1\right)=0\)

\(\left(2x-7\right)\left(x+1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-7=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3,5\\x=-1\end{cases}}\)

13 tháng 2 2022

a, Ta có : \(2x-3+x+9=0\Leftrightarrow3x+6=0\Leftrightarrow x=-2\)

b, \(-2x^2+10x=0\Leftrightarrow-2x\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=5\)

c, \(2x^2-7x+2x-7=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-7\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=\frac{7}{2}\)

28 tháng 4 2016

bài này mk giải rồi:

a.     x + 5x  = 0

     x (x+5) = 0

=> x = 0  và x + 5 = 0

=> x = 0 và x =  0 - 5 = -5

vậy nghiệm của đa thức là 0 và -5

b.     3x2 – 4x  = 0

=> x (3x - 4) = 0

=> x= 0 và   3x - 4 = 0

=> x = 0 và   3x  = 0 + 4 = 4  và x = 4/3

vậy nghiệm của đa thức là 0 và 4/3

c.      5x + 10x  = 0

=> x (5x4 + 10 ) = 0

=> x = 0 và 5x4 + 10 = 0

=> x = 0 và   5x4  = 0 - 10 = -10

=> x= 0 và x =  -10/5 = -2 

vậy ngiệm của đa thức là 0

d.     x + 27  = 0  

=> x = 0 - 27 = - 27

=> x =\(\sqrt{27=-3}\)

28 tháng 4 2016

mk mới học lớp thui

28 tháng 4 2019

Để tìm No đa thức thì ta biến đa thức 

-10x^3 + x^2 - 9 = 0 

<=> x có 3 nghiệm : -0,93 ; 0,51 ; 0,5166