Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm nghiệm của đa thức sau:
G(x)=x3-5x+3
Ta có: 3x-5x+3=0
3x-5x =0-3
3x-5x =-3
-2x =-3
x = \(\frac{-3}{-2}\)
x = \(\frac{3}{2}\)
Vì đa thức f(x) có nghiệm là 1/2
=> x = 1/2
Ta có
f(x) = 0
m.x - 3 = 0
m.1/2 - 3 = 0
m. 1/2 = 3
m = 3 : 1/2
m = 6
VẬY:.................
thanks nha nhưng mik vừa nghĩ ra òi
nhưng dù sao cx cảm ơn
Bài 7:
Cho x+5=0
=> x=-5
Cho x2-2x=0
=> x2-2x+1-1=0
=>(x-1)2-1=0
=>(x-1)2=1
=>x-1=1 thì x=2
Nếu x-1=-1 thì x=1
TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI
ĐÚNG 100% NHA
Câu 1 :
Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{-5;3\right\}\)là nghiệm của đa thức f(x)
Câu 2 :
\(q\left(x\right)=x^2-10x+29\)
\(=\left(x-5\right)^2+4\)
Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)^2+4\ge4\forall x\)
Vậy đa thức trên ko có nghiệm
dễ mà
câu 1
f(x)=x^2+2x-3
ta có f(x)=0
suy ra x^2+2x-3=0
tương đương:x^2-x+3x-3=0
tương đương:x(x-1)+3(x-1)=0
tương đương: (x-1)(x+3)=0
tương đương: x-1=0 x=1
x+3=0 x=-3
vậy đa thức f(x) có hai nghiệm là 1 và -3
câu 2: x^2-10x+29
tương đương: x^2-5x-5x+25+4
tương đương: x(x-5)-5(x-5)+4
tương đương: (x-5)(x-5)+4
tương đương: (x-5)^2+4
vì (x-5)^2> hoặc bằng 0 với mọi x
4>0
suy ra x^2-10x+29 vô nghiệm
Cho H(x) = 0 ta được:
X^2 - 7 = 0
X^2 = 7
X = căn 7 hoặc x = âm căn 7.
Vậy nghiệm của đa thức đã cho là x = căn 7 hoặc x = âm căn 7.
Trả lời:
Tìm nghiệm của các đa thức sau
D(x)=x3+3x4+ x +2
\(\Rightarrow\) D ( x ) = 3x4 − 2 .x3 = 0
\(\Rightarrow\)D(x)=3x4−2x=0 ⇔ 2 .x3 = 3
\(\Leftrightarrow\)2.x3=3
\(\Leftrightarrow\) x3 = \(\frac{3}{2}\)
~Học tốt!~
Ta thay nghiệm x=-1 vào phương trình tổng quát được:
a(-1)2+b(-1) +c=0
=> a-b+c=0 hay a-b=-c (đpcm)
Áp dụng: ta thấy: a=8 b=11 c=3, a-b+c= 8-11+3=0
=> phương trình có một nghiệm là x=-1
<Mở rộng hơn nữa là phương trình dạng như trên có một nghiệm là -1 và nghiệm còn lại có dạng là -c/a>
Cho (x-1) (x+3)=0
ta có a.b=0 thì a=0 hoặc b=0
TH1:
x-1=0=> x=1
Th2:
x+3=0=> x=-3
Vậy 1 và -3 là nghiệm của đa thức M(x)
tham khảoCác nghiệm (các điểm zero) là các giá trị xx mà tại đó đồ thị giao với trục x. Để tìm các nghiệm (các điểm zero), thay thế 00 bằng yy và giải tìm xx.x=1,−3