Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho (x-1) (x+3)=0
ta có a.b=0 thì a=0 hoặc b=0
TH1:
x-1=0=> x=1
Th2:
x+3=0=> x=-3
Vậy 1 và -3 là nghiệm của đa thức M(x)
tham khảoCác nghiệm (các điểm zero) là các giá trị xx mà tại đó đồ thị giao với trục x. Để tìm các nghiệm (các điểm zero), thay thế 00 bằng yy và giải tìm xx.x=1,−3
Tìm nghiệm của đa thức sau:
G(x)=x3-5x+3
Ta có: 3x-5x+3=0
3x-5x =0-3
3x-5x =-3
-2x =-3
x = \(\frac{-3}{-2}\)
x = \(\frac{3}{2}\)
8:
a: M(x)=x^4+2x^2+1
N(x)=x^4+2x^2-3x-14
P(x)=M(x)-N(x)=3x+15
P(x)=0
=>3x+15=0
=>x=-5
b: M(x)=x^2(x^2+1)+1>0
=>M(x) vô nghiệm
Để đa thức có nghiệm thì: 6x - 8 - x2 = 0
⇒ x2 - 6x + 8 = 0
⇒ x2 - 2x - 4x + 8 = 0
⇒ x(x - 2) - 4(x - 2) = 0
⇒ (x - 2)(x - 4) = 0
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy...
h(x) có nghiệm là 3/2
=> h(3/2) = a*(3/2)^2 -5*3/2 +3
=> a*(9/4) -15/2 +3 =0
a(9/4) =15/2-3
a= (9/2) :(9/4)
a = 2
Điều kiện để số x là nghiệm của đa thức P(x) là khi thay x vào P(x) thì giá trị của P(x) = 0
Mà theo phần a ta thấy:
P(1) = 0 ; P(-2) = 0
=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\) là nghiệm của đa thức P(x)
a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)
dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.
Cho H(x) = 0 ta được:
X^2 - 7 = 0
X^2 = 7
X = căn 7 hoặc x = âm căn 7.
Vậy nghiệm của đa thức đã cho là x = căn 7 hoặc x = âm căn 7.