K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016

có 3 nghiệm

10 tháng 8 2016

pn giai han ra ho mik duoc ko

m(x) = -4x3 + 14x2 + 10x - 11

     Để m(x) có nghiệm 

              => -4x3 + 14x2 + 10x - 11 = 0

              => -4x3 + 14x2 + 10x        = 11

              => 2(-2x3 + 7x2 + 5x)       = 11

Đến đây tôi cần bạn thêm dữ liệu là với x nguyên.            

              => Vì 11 không chia hết cho 2 nên -2x3 + 7x2 + 5x không nguyên

                                                  mà x nguyên (nên -2x3 + 7x2 + 5x nguyên)

             => VÔ LÝ.

Vậy  m(x) không có nghiệm.         

m(x) = -4x3 + 14x2 + 10x - 11 Để m(x) có nghiệm => -4x3 + 14x2 + 10x - 11 = 0 => -4x3 + 14x2 + 10x = 11 => 2(-2x3 + 7x2 + 5x) = 11 Đến đây tôi cần bạn thêm dữ liệu là với x nguyên. => Vì 11 không chia hết cho 2 nên -2x3 + 7x2 + 5x không nguyên mà x nguyên (nên -2x3 + 7x2 + 5x nguyên) => VÔ LÝ. Vậy m(x) không có nghiệm.

2 tháng 3 2017
  • -6x3 + x2 + 5x - 2 = 0

=> -6x3 - 6x2 + 7x2 + 7x - 2x - 2 = 0

=> -6x2(x+1) + 7x(x+1) - 2(x+1) = 0

=> (x+1)(-6x2+7x-2) = 0

=> (x+1)(x2-\(\frac{7}{6}x+\frac{1}{3}\)) = 0

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{2}{3}\right)=0\)

=> x = -1 hoặc x = 1/2 hoặc x = 2/3

  • 3x3 + 19x2 + 4x - 12 = 0

=> 3x3 + 3x2 + 16x2 + 16x - 12x - 12 = 0

=> (x+1)(3x2+16x-12)=0

=> (x+1)\(\left(x^2+\frac{16}{3}x-4\right)=0\)

=> (x+1) \(\left(x-\frac{2}{3}\right)\left(x+6\right)=0\)

=> x = -1 hoặcx = 2/3 hoặc x = -6

  • 2x3 - 11x2 + 10x + 8 = 0

=> 2x3 - 4x2 - 7x2 + 14x - 4x + 8 = 0

=> 2x2(x - 2) - 7x(x - 2) - 4(x - 2) = 0

=> (x - 2)(2x- 7x - 4)=0    

=> (x - 2)(\(x^2-\frac{7}{2}x-2\)) = 0

=> \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

=> x = 2 hoặc x = 4 hoặc x = -1/2

a) H(x) = 2x- 4x

           = 2x(x - 2)

Cho 2x(x-2) = 0

=>\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-2=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy x = 0; x = 2 là các nghiệm của đa thức H(x)

b) R(x) = x2 + 10x + 36

           = x2 + 5x + 5x + 25 + 11

           = (x2 + 5x) + (5x + 25) +11

           = x(x + 5) + 5(x + 5) + 11

           = (x + 5)(x + 5) + 11

           = (x + 5)2 +11

Vì (x + 5)2 ≥ 0\(\forall x\in R\)

nên (x + 5)2 + 11 > 0\(\forall x\in R\)

Vậy không có nghiệm nào của đa thức R(x)

a) H(x) = 2x- 4x

           = 2x(x - 2)

Cho 2x(x-2) = 0

=>[

2x=0
x−2=0

=>[

x=0
x=2

Vậy x = 0; x = 2 là các nghiệm của đa thức H(x)

b) R(x) = x2 + 10x + 36

           = x2 + 5x + 5x + 25 + 11

           = (x2 + 5x) + (5x + 25) +11

           = x(x + 5) + 5(x + 5) + 11

           = (x + 5)(x + 5) + 11

           = (x + 5)2 +11

Vì (x + 5)2 ≥ 0∀x∈R

nên (x + 5)2 + 11 > 0∀x∈R

Vậy không có nghiệm nào của đa thức R(x)

7 tháng 4 2017

Bài 1:

\(f\left(x\right)=x^2+8x+25\)

Cho \(f\left(x\right)=0\Rightarrow x^2+8x+25=0\)

\(\Rightarrow x^2+8x+16+9=0\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2+9=0\)

Dễ thấy: \(\left(x+4\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2+9\ge9>0\forall x\) ( vô nghiệm )

Vậy đa thức \(f\left(x\right)=x^2+8x+25\) không có nghiệm

Bài 2:

\(f\left(x\right)=x^{14}-14x^{13}+14x^{12}-...+14x^2-14x+14\)

\(f\left(x\right)=x^{14}-\left(13+1\right)x^{13}+\left(13+1\right)x^{12}-...+\left(13+1\right)x^2-\left(13+1\right)x+\left(13+1\right)\)

Do \(f\left(x\right)=13\) nên ta chỗ nào có \(13\) ta thay bằng \(x\)

\(f\left(13\right)=x^{14}-\left(x+1\right)x^{13}+\left(x+1\right)x^{12}-...+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+\left(x+1\right)\)

\(f\left(13\right)=x^{14}-x^{14}-x^3+x^{13}+x^{12}-...+x^3+x^2-x^2-x+x+1=1\)

Vậy \(f\left(13\right)=1\)

7 tháng 5 2015

C(x)=x^4-7x^3+10x^2=0

     nên x^4 -2x^3-5x^3+10x^2 =0

         =x^3(x-2)+(-5x^2)(x-2)   =0

         = (x^3-5x^2)(x-2)   =0

      nên  x^3-5x^2 =0 vậy nên (x-5)x=0 suy ra x-5=0 và x=0 vậy x=5 và x=0

             x-2=0   suy  ra  x=2

          vậy đa thức này có 3 nghiệm x=5 ,x=2 ,x =0

28 tháng 6 2020

a) P(x) = 5x- 3x + 7 - x

        = 5x3 - 4x + 7

Q(x) = -4x3 + 5x2 - 3x + 4x + 3x3 - 4x2 + 1

        = -x3 + x2 + x + 1

b) M(x) = P(x) + Q(x)

             = ( 5x3 - 4x + 7 ) + ( -x3 + x2 + x + 1 )

             = 5x3 - 4x + 7 -x3 + x2 + x + 1

             = 4x3 + x2 - 3x + 8

N(x) = P(x) - Q(x) 

        = ( 5x3 - 4x + 7 ) - ( -x3 + x2 + x + 1 )

        = 5x3 - 4x + 7 + x3 - x2 - x - 1

        = 6x3 - x2 - 5x + 6

c) M(x) =  4x3 + x2 - 3x + 8

M(x) = 0 <=> 4x3 + x2 - 3x + 8 = 0

( Bạn xem lại đề nhé chứ lớp 7 chưa học tìm nghiệm đa thức bậc 3 đâu ) 

28 tháng 6 2020

oke bạn, thank bạn nhaaaaa:)

7 tháng 5 2016

ta rút gọn đa thức 

F(x)= 2x^3 + 3x^2 - 2x + 3

G(x)= 3x^2 - 7x + 2

H(x)= (2x^3 + 3x^2 - 2x + 3) - (3x^2 - 7x + 2)

     =  2x^3 + 3x^2 - 2x + 3 - 3x^2 + 7x - 2

     = 2x^3 + 5x + 1

P(x)=  (2x^3 + 3x^2 - 2x + 3) + (3x^2 - 7x + 2)

     = 2x^3 + 6x^2 - 9x + 5

4 tháng 5 2016

Bạn tự làm được, bài cực kì cơ bản. Mình hd thôi.

Bạn lấy 2 đa thức trừ cho nhau, nhớ để ngoặc để phá dấu không bị nhầm.

Câu b thì nghiệm của đa thức chính là tìm x sao cho H(x)=0

13 tháng 1 2019

P - 2Q = x^4 + 10x^3 + 23x^2 - 10x - 24

            = x^4 - x^3 + 11x^3 - 11x^2 + 34x^2 - 34x + 24x - 24

            = (x - 1)(x^3 + 11x^2 + 34x +24)

            = (x-1)(x^3+x^2+10x^2+10x+24x+24)

            = (x-1)(x+1)(x^2 + 10x + 24)

            => P - 2Q có x = 1 và x= -1 là nghiệm của pt

P - 2Q = x^4 + 10x^3 + 23x^2 - 10x - 24

            = x^4 - x^3 + 11x^3 - 11x^2 + 34x^2 - 34x + 24x - 24

            = (x - 1)(x^3 + 11x^2 + 34x +24)

            = (x-1)(x^3+x^2+10x^2+10x+24x+24)

            = (x-1)(x+1)(x^2 + 10x + 24)

            => P - 2Q có x = 1 và x= -1 là nghiệm của pt