K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
1 tháng 3 2021

ta có 

a. \(2n=2\left(n+1\right)-2\text{ là bội của }n+1\)khi \(2\text{ là bội của }n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\)

b. \(2n+3=2\left(n-2\right)+7\text{ là bội của }n-2\text{ khi 7 là bội của }n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)

27 tháng 2 2020

a, n-1 nhận các giá trị là : 1 , -1 , 11, -11

suy ra n nhận các giá trị là : 2 , 0 , 12 , -10

27 tháng 2 2020

Giải chi tiết ra được ko bn ơi

12 tháng 7 2017

a)4n-5 chia hết cho n

 Vì 4n chia hết cho n

=>5 chia hết cho n.

=> n thuộc Ư(5)

=>n thuộc (1;-1;5;-5)

b)-11 là bội của n-1

=>n-1 thuộc Ư(-11)

=>n-1 thuộc (-1;1;-11;11)

=>n thuộc (0;2;-10;12)

c)2n-1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>2(3n+2) chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=> 6n-3+7 chia hết cho 2n-1

 Vì 6n-3 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(7)

=>2n-1 thuộc (1;-1;7;-7)

=>2n thuộc (0;2;8;-6)

=>n thuộc (0;1;4;-3)

12 tháng 7 2017

thankk you nhiều nha( co tthe kb ko)

5 tháng 3 2020

a , Ta có : 4n - 5 chia hết cho n .

\(\Rightarrow\)n \(\in\)Ư (5) = { ± 1 ; ± 5 }

Vậy n \(\in\){ ± 1 ; ± 5 }

b , Ta có : - 11 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\)Ư (11) = { ± 1 ; ± 11 }

            n - 1            1               - 1                11             - 11  
             n             2            0            12          - 10

Vậy n \(\in\) { 2 ; 0 ; 12 ; - 10 }

c , Ta có : 3n + 2 chia hết 2n - 1

\(\Rightarrow\)2 ( 3n + 2 ) chia hết 2n - 1

\(\Rightarrow\)6n + 4 chia hết 2n - 1

\(\Rightarrow\)3 ( 2n - 1 ) + 7 chia hết 2n - 1

\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\)Ư (7) = { ± 1 ; ± 7 }

           2n - 1                 1                - 1                7               - 7     
             2n             2            0           8         - 6
             n             1            0           4         - 3

Vậy n \(\in\){ 1 ; 0 ; 4 ; - 3 } 

28 tháng 10 2019

Gọi x là ƯC của n+3 và 2n+5

=> x là ƯC của 2(n+3)=2n+6 và 2n+5

=> x là Ư của (2n+6)-(2n+5) = 2n+6-2n-5=1

=> x=1

Vậy ƯC(n+3;2n+5)=1

học tốt

28 tháng 10 2019

Gọi d là ƯCLN của n + 3 và 2n + 5

\(\Rightarrow\)n + 3 \(⋮\)d và 2n + 5 \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)2( n + 3 ) - ( 2n + 5 ) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2n + 6 - 2n - 5 \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)\(⋮\)d

Vậy : ƯCLN của n + 3 và 2n + 5 là 1

12 tháng 12 2021

Tìm n thuộc Z sao cho n + 2 là ước của 2n + 19.

Ta có: n+2 là ước của 2n + 19 <=> 2n + 19 \(⋮\)n + 2

                                                 <=> 2(n + 2) +15 \(⋮\)n + 2 

                                                  <=> 15 \(⋮\)n + 2

                                                   <=> n + 2 \(\varepsilon\)Ư(15) = { \(\pm\)1; \(\pm3;\pm5;\pm10\)}

Ta có bàng:

n + 2

       1    

    -1       

      3     

     -3     

        5      

    -5      

     15     

   -15     

n

-1

-3

1

-5

3

-7

13

-17

Vậy n = ......

Chúc bạn học tốt! Nếu đúng thì k cho mik vs nha!!!!!

31 tháng 1 2016

bạn đưa lên từng câu thôi chứ, đưa gì mà nhiều thế?

31 tháng 1 2016

cần gấp nhé

28 tháng 10 2019

Gọi d=(n+3;2n+5) 

=> n+3 chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d

=> 2n+6 và 2n+5 đều chia hết cho d 

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d=1

=> ƯC(n+3;2n+5)={-1;1}

28 tháng 10 2019

Giải:

Gọi a là ước chung của n+1 và 2n +5.

ta có n+ 1 chia hết cho a ; 2n+5 chia hết cho a

suy ra (2n +6) - ( 2n +5) = 2n + ( 6 - 5) chia hết cho a =>1 chia hết cho a

Vậy a =1