K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2015

(n+3) chia hết n mũ 2 trừ 7

Ta có :n+3 = [(n+3) (n-3)]

                =[n (n-3)+3 (n-3)]

                 = (n^2 - 3n +3n -9)

                = n^2 - 9

                =[(n^2 -7) -2 ]

  Ta có : [(n^2 -7 )-2] chia hết n^2 -7

  Nên n^2 -7 thuộc ước của 2

  Nếu n^2 -7 =-1 thì ko có số n nguyên

  Nếu n^2 -7 =1 thì ko có số n nguyên

  Nếu n^2 -7 = -2 thì ko có số n nguyên

  Nếu n^2 -7 = 2 thì n=3 hoặc n=-3

  Vậy n = 3 hoặc n= -3 

8 tháng 1 2016

tìm n để:n^2-7chia hết n+3 ,lam co cach giai nhe 

 

29 tháng 6 2015

a) ta thấy 4n đã chia hết cho n rồi => muốn biểu thức chia hết cho n <=> 5 chia hết cho n <=> n thuộc Ư(5) <=> n thuộc (+-1;+-5)

b) \(n^2-7=n^2-9+2=\left(n-3\right)\left(n+3\right)+2\).  ta thấy (n-3)(n+3) đã chia hết cho n+3 rồi => muốn biểu thức chia hết cho n+3 <=> 2 chia hết cho n+3 <=> n+3 thuộc Ư(2)<=> n+3 thuộc (+-1; +-2)

đến đây lập bảng tìm n nha. kết quả: n thuộc (-2;-4;-1;-5)

c) dễ thấy n+3 chia cho n^2-7 dư n+3 => muốn chia hết thì n+3=0 <=> n=-3

20 tháng 8 2015

Dô câu hỏi tương tự đi bạn :) hi

4 tháng 1 2015

a) n+3 chia hết cho n^2-7

=> n(n+3) chia hết cho n^2-7

=> n^2+3n chia hết cho n^2-7

=> n^2-7 + 3n+7 chia hết cho n^2-7

=> 3n+7 chia hết cho n^2-7

do 3n+9=3(n+3) chia hết cho n^2-7

=> 3n+9-3n-7 chia hết cho n^2-7

=> 2 chia hết cho n^2-7

=> n=3

thử lại thấy thỏa mãn!

4 tháng 1 2015

b) ta có: 2n^2+5=2n^2+4n-4n-8+13=2n(n+2)-4(n+2)+13 chia hết cho n+2

=> 13 chia hết cho n+2

=> n+2=13 hoặc n+2=1

n+2=13 => n=11

n+2=1 => n=-1

21 tháng 1 2018

Ta có n2-2n-22 chia hết cho n+3

=> n2+3n-5n-15-7 chia hết cho n+3

=> n(n+3)-5(n+3)-7 chia hết cho n+3

=> (n+3)(n-5)-7 chia hết cho n+3

Mà (n+3)(n-5) chia hết cho n+3

Nên 7 chia hết cho n+3 và n thuộc Z 

=> n+3 là ước của 7

=> n+3 thuộc {-7;-1;1;7}

=> n thuộc {-10;-4;-2;4}