K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2016

-2 bạn à

tick mình nhé

8 tháng 1 2016

Ta có:

n + 3 chia hết cho n + 3

n(n  +3) chia hết cho n + 3

n^2 + 3n chia hết cho n + 3

n^2 + 7 chia hết cho n + 3

=> [(n^2 + 3n) - (n^2 + 7)] chia hết cho n + 3

3n - 7 chia hết cho n + 3

n + 3 chia hết cho n + 3

3(n + 3) chia hết cho n + 3

3n + 9 chia hết cho n + 3

=> [(3n  + 9) - (3n - 7)] chia hết cho n + 3

16 chia hết cho n + 3

n + 3 thuộc U(16) = {-16 ; -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2;  4 ; 8 ; 16}

n thuộc {-19 ; -11 ; -7 ; -5 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 5 ; 13}

23 tháng 1 2016

1) S = -(a-b-c)+(-c+b+a)-(a+b)

    S=-a+b+c-c+b+a-a-b

    S=(a-a)+(b-b)+(c-c)+b+a

    S=0+0+0+b+a

    S=b+a

2)                                                  GIẢI

a)  Ta có: 4 chia hết cho n-2:

    =>n-2 E Ư(4) = {+-1;+-2;+-4}

 Xét 3 trường hợp

  Trường hợp 1:

                n-2=1

                    n=3

Trường hợp 2:

                 n-2=2

                   n=4

Trường hợp3

                 n-2=4

                    n=6

Với trường hợp số âm bạn làm tương tự

b)                    GIẢI

   Ta có 3n-7 chia hết cho n-2

       =>3(n-2)-5 chia hết cho n-2

       Từ trên ta có được 3(n-2)chia hết cho n-2

       =>5chia hết cho n-2

       => n-2 E Ư(5) = {+-1;+-5}

Xét 2 trường hợp:

     Trường hợp 1

                n-2=1

                 n=3

    trường hợp 2:

                n-2=5

                   n=7

  với trường hợp số âm bạn làm tương tự

19 tháng 10 2017

3n + 7 : n + 4

= 3.1 + 7 : 1 + 4

= (3 + 7) : 5

= 10 : 5

= 2

= > n = 1 

27 tháng 3 2018

4n tất cả mũ 2 hay 4.n^2

10 tháng 2 2019

a/ \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10+3}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+3}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)}{n-5}+\frac{3}{n-5}\)

Để \(\frac{2n-7}{n-5}\) có giá trị nguyên thì \(3⋮\left(n-5\right)\)

=> \(n-5\inƯ\left(3\right)=\left(-3;-1;1;3\right)\)

Nếu n - 5 = -3 => n = -3 + 5 => n = 2

Nếu n - 5 = -1 => n = -1 + 5 => n = 4

Nếu n - 5 = 1 => n = 1 + 5 => n = 6

Nếu n - 5 = 3 => n = 3 + 5 => n = 8

Vậy \(n\in\left\{2;4;6;8\right\}\)

10 tháng 2 2019

\(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)-7+10}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Với n thuộc Z để M nguyên 

\(\Leftrightarrow3⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;4;8;2\right\}\)

Vậy...................................

\(3x+2⋮x-1\Rightarrow3\left(x-1\right)+5⋮x-1\)

\(\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;5;-4\right\}\)

Vậy............................

15 tháng 7 2017

ta có: A= 12+15+21+x

         A= 48+x

+Để A chia hết cho <=> 48+x chia hết cho 3

       mà 48 chia hết cho 3 => x phải chia hết cho 3

+ Để A ko chia hết cho 3 <=> 48 +x ko chia hết cho 3

      mà 48 chia hết cho 3 => x ko chia hết cho 3

15 tháng 7 2017

ta thấy : 12\(⋮3\)\(15⋮3\);\(21⋮3\)

TH1 : để A\(⋮3\)thì x\(⋮3\)

=> \(x\in B\left(3\right)\)

TH2: để Ako chia hết 3 thì 

x phải ko chia hết cho 3

2 tháng 2 2016

a) x=1

vì 11*2.1chia hết cho 2.1-1

2 tháng 2 2016

a ) x=2 

b ) x =9 

y = 12

9 tháng 7 2016

a) Vậy x-1 \(\in\)Ư(6). x-1 \(\in\){ 1;2;3;6 }. x \(\in\){ 2;3;4;7 }

b) Vậy 2x+3 \(\in\)Ư(14). 2x+3 \(\in\){ 7 }. x \(\in\){ 2 } ( vì 2x+3 là số lẻ và x \(\in\)N }