Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 3n chia hết cho 5-2n
Suy ra :2x3n chia hết cho 5-2n
hay 6n chia hết cho 5-2n (1)
Lại có :5-2n chia hết cho 5-2n
Suy ra :3x(5-2n) chia hết cho 5-2n
hay 15-6n chia hết cho 5-2n (2)
Từ (1) và (2) suy ra
6n+(15-6n) chia hết cho 5-2n
hay 15 chia hết cho 5-2n
Suy ra 5-2n E Ư(15)={1;3;5;15}
-Xét trường hợp 1
5-2n=1
2n =5-1
2n =4
n =2 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 2
5-2n =3
2n =5-3
2n =2
n =1 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 3
5-2n=5
2n =5-5
2n =0
n =0 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 4
5-2n=15
2n =5-15
2n =-10
n =-5 (loại vì n không thuộc N)
Vậy n E {0;1;2}
a; (2n + 1) ⋮ (6 -n)
[-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)
13 ⋮ (6 - n)
(6 - n) ϵ Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}
Lập bảng ta có:
6 - n | -13 | -1 | 1 | 13 |
n | 19 | 7 | 5 | -7 |
n ϵ Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7}
Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {19; 7; 5; -7}
b; 3n ⋮ (5 - 2n)
6n ⋮ (5 - 2n)
[15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5 - 2n)
15 ⋮ (5 -2n)
(5 - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}
Lập bảng ta có:
5 - 2n | -15 | -1 | 1 | 15 |
n | 10 | 3 | 2 | -5 |
n ϵ Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}
Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {-5; 2; 3; 10}
a) P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)
P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3
* 2n - 1 = -1 <=> n = 0
* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên)
* 2n - 1 = 1 <=> n = 1
* 2n - 1 = 3 <=> n = 2
Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2
*kí hiệu thuộc vs ước bạn tự viết nha*
b) mk lười làm nên bạn tham khảo ở link này nha ^^: https://olm.vn/hoi-dap/question/12009.html
a, ( 4n - 5 ) chia het cho ( 2n - 1 )
=> ( n + n + n + n - 1 - 1 - 1-1 -1) chia het cho ( 2n - 1 )
=>. ( 2n + 2n - 1 - 1 - 3 ) chia het cho ( 2n -1 )
=> [ ( 2n - 1 ) + ( 2n - 1 ) - 3 ] chia het cho (2n-1)
Vi ( 2n-1) chia het cho ( 2n - 1 )
=> 3 chia het cho ( 2n - 1 )
=> 2n - 1 thuoc U(3)
=> 2n - 1 thuoc { 1; 3}
=> 2n thuoc { 0 ; 2 }
=> n thuoc { 0 ; 1 }
Vay n thuoc { 0; 2 }
Phan b, ban lm tuong tu nha !
Tham khao nha !
. .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
c) ta có: 2n +1 chia hết cho 6 -n
=> 12 - 2n - 11 chia hết cho 6 - n
2. ( 6 -n) - 11 chia hết cho 6 -n
mà 2.(6-n) chia hết cho 6 -n
=> 11 chia hết cho 6 - n
=> 6-n thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}
rùi bn thay giá trị của 6-n vào để tìm n nhé!
d) ta có: 3n chia hết cho 5 - 2n
=> 2.3.n chia hết cho 5 - 2n
6n chia hết cho 5-2n
=> 15 - 6n - 15 chia hết cho 5 - 2n
3.(5-2n) - 15 chia hết cho 5 - 2n
mà 3.(5-2n) chia hết cho 5 -2n
=> 15 chia hết cho 5-2n
=> 5-2n thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
...
e) ta có 4n + 3 chia hết cho 2n + 6
=> 4n + 12 - 9 chia hết cho 2n + 6
2.(2n+6) - 9 chia hết cho 2n + 6
mà 2.(2n+6) chia hết 2n + 6
=> 9 chia hết cho 2n + 6
=> 2n + 6 thuộc Ư(9) = { 1;-1;3;-3;9;-9}
c) 2n+1 chia hết cho 6-n
Ta có 2(6-n)-11 chia hết cho 6-n
Vì 2(6-n) chia hết cho 6-n => -11 chia hết cho 6-n=> 6-n thuộc ước của -11={1,-1,11,-11}=> tìm n ( tự lm nhé)
d+e lm tương tự như trên nhé!!
Lưu ý là lớp 6 không cần thiết phải viết dấu "=>".
a. Với số tự nhiên n.
Ta có: \(3n+15⋮n+4\) và \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)
=> \(\left(3n+15\right)-3\left(n+4\right)⋮n+4\)
=> \(3n+15-3n-12⋮n+4\)
=> \(\left(3n-3n\right)+\left(15-12\right)⋮n+4\)
=> \(3⋮n+4\)
=> \(n+4\in\left\{1;3\right\}\)
+) Với n + 4 = 1 vô lí vì n là số tự nhiên.
+) Với n + 4 = 3 vô lí vì n là số tự nhiên
Vậy không có n thỏa mãn.
b) Với số tự nhiên n.
Có: \(\left(4n+20\right)⋮\left(2n+5\right)\) và \(2\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)
=> \(\left(4n+20\right)-2\left(2n+5\right)⋮2n+5\)
=> \(4n+20-4n-10⋮2n+5\)
=> \(\left(4n-4n\right)+\left(20-10\right)⋮2n+5\)
=> \(10⋮2n+5\)
=> \(2n+5\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
+) Với 2n + 5 = 1 loại
+) với 2n + 5 = 2 loại
+) Với 2n + 5 =5
2n = 5-5
2n = 0
n = 0 Thử lại thỏa mãn
+ Với 2n + 5 = 10
2n = 10 -5
2n = 5
n = 5/2 loại vì n là số tự nhiên.
Vậy n = 0.
giải cả cách làm giùm mk dc k