Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(8n+14\in B\left(n+4\right)\Leftrightarrow8n+14⋮n+4\)
\(\Rightarrow8n+32-18⋮n+4\)
\(\Rightarrow8\left(n+4\right)-18⋮n+4\)
\(\Rightarrow18⋮n+4\)
\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)
\(\Rightarrow n+4=1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;-2;-6;-1;-7;2;-10;5;-13;14;-22\right\}\)
MAX nhiều luôn .đúng 100%
. đúng cho biết nha.
\(\frac{8n+82}{n+8}=\frac{8\left(n+8\right)+18}{n+8}=\frac{8\left(n+8\right)}{n+8}+\frac{18}{n+8}=8+\frac{18}{n+8}\in Z\)
=>18 chia hết n+8
=>n+8\(\in\)Ư(18)
=>n+8\(\in\){...} bạn tự tính
=>n\(\in\){...} lấy dòng trên -8 là ok
a) số lẻ wa
b)(x - 1)3 - (x + 3) . (x2 - 3x +9) + 3 . (x + 2) . (x - 2) = 2
$VT=3x-40$VT=3x−40
$\Leftrightarrow3x-40=2$⇔3x−40=2
$\Leftrightarrow3x=42$⇔3x=42
$\Leftrightarrow x=14$⇔x=14
Ta có 8n+1=8(n+2)-8
=> 8 chia hết cho n+2
n nguyên => n+2 nguyên => n+2 \(\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
Ta có bảng
n+2 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
n | -10 | -6 | -4 | -3 | -1 | 0 | 2 | 6 |
\(6n-31⋮n-3\)
\(6\left(n-3\right)-13⋮n-3\)
\(-13⋮n-3\)hay \(n-3\inƯ\left(-13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
n - 3 | 1 | -1 | 13 | -13 |
n | 4 | 2 | 16 | -10 |
Ta có:7n+54 chia hết cho n+6
=>7n+42+12 chia hết cho n+6
=>7(n+6)+12 chia hết cho n+6
Mà 7(n+6) chia hết cho n+6
=>12 chia hết cho n+6
=>n+6\(\in\)Ư(12)={-12,-6,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,6,12}
=>n\(\in\){-18,-12,-10,-9,-8,-7,-5,-4,-3,-2,0,6}
3n + 26 là bội số của n + 7 =>3n + 26 chia hết cho n+7 mà 3n+26=3n+21+5=3(n+7)+5
Vì n+7 chia hết cho n+7 nên 3(n+7) chia hết cho n+7. =>5 chia hết cho n+7 => n+7 \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}
Với n+7=1 thì n= -6
Với n+7=-1 thì n= -8
Với n+7=5 thì n= -2
Với n+7=-5 thì n= -12
ta có:-13 là bội của n -6
vậy n -6 là ước của -13
ta có bội của 6 đến -13 là: 0,6,12,-6,-12
=> ta có n sẽ là:
-12 +(-1)+6=7
vậy n=7
Ta có: 8n + 4 \(\in\)B(n + 2)
=> 8n + 4 \(⋮\)n + 2
=> 8(n + 2) - 12 \(⋮\)n + 2
Do 8(n + 2) \(⋮\)n + 2 => 12 \(⋮\)n + 2
=> n + 2 \(\in\)Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}
Lập bảng:
Vậy ...
Ta có 8n+4=8(n+2)-12
=> 12 chia hết cho n+2
n nguyên => n+2 nguyên => n+2\(\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)
Ta có bảng