K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2016

m bang 3

n bằng 2

15 tháng 5 2016

Ta có \(\frac{1}{m}\)+\(\frac{n}{6}\)=\(\frac{1}{2}\)

            \(\frac{1}{m}\)=\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{n}{6}\)

             \(\frac{1}{m}\)=\(\frac{3}{6}\)-\(\frac{n}{6}\)

              \(\frac{1}{m}\)=\(\frac{3-n}{6}\)

=>m*(3-n)=6

=>3-nEƯ(6)

Ta có bảng giá trị

3-n1236-1-2-3-6
m6321-6-3-2-1
n210-34569

 

4 tháng 5 2016

\(\frac{2323}{2424}=\frac{23.101}{24.101}=\frac{23}{24}\)

\(\frac{20132013}{20142014}=\frac{2013.10001}{2014.10001}=\frac{2013}{2014}\)

Ta có:

\(1-\frac{23}{24}=\frac{24}{24}-\frac{23}{24}=\frac{1}{24}\)

\(1-\frac{2013}{2014}=\frac{2014}{2014}-\frac{2013}{2014}=\frac{1}{2014}\)

Vì \(\frac{1}{24}>\frac{1}{2014}\) nên \(\frac{23}{24}< \frac{2013}{2014}\)

Vậy \(\frac{2323}{2424}< \frac{20132013}{20142014}\)

4 tháng 5 2016

Tính phần bù với 1 nhé

mình cũng trình bày giống bạn "Muôn cảm súc"

3 tháng 2 2017

Bạn học lớp 6D

3 tháng 2 2017

????

22 tháng 9 2016

sao thế

22 tháng 9 2016

chả gì

27 tháng 6 2016

Câu e) là hỗn số 5 và 8 phần mừi bảy CHIA x đấy nhá!!! leuleu a... h..a..ha ha < cười ngượng> mk vit hơi xấu các bn thông cảm cho

27 tháng 6 2016

Mình k mag máy tính cầm tay nên chịu. Nhưng mấy bài này dễ mà : câu c bạn chỉ cần đổi vế theo thứ tự thôi, câu d và e thì áp dụng tính chất kết hợp

19 tháng 1 2017

vì n nguyên dương => n+2 là ước của 111 nên : {1;3;37;111}

=> n thuộc {-1;1;35;109} (1)

ta có n-2 là bội của 11 là {0;11;22;33;44...}

=> n thuộc {2;13;35..} (2)

từ (1) và (2) => n=35 (tm)

17 tháng 7 2016

a.

\(28\div2x=7\)

\(2x=\frac{28}{7}\)

\(2x=4\)

\(x=\frac{4}{2}\)

\(x=2\)

b.

\(\left(115+3x\right)-\left(17+x\right)=214\)

\(115+3x-17-x=214\)

\(3x-x=214-115+17\)

\(2x=116\)

\(x=\frac{116}{2}\)

\(x=58\)

 

 

 

17 tháng 7 2016

1) 28:2x=7

=>2x=28:7

=>2x=4

=>x=2

 

27 tháng 5 2016

\(\frac{3x-11}{2}-\frac{x-3}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{3\times\left(3x-11\right)}{3\times2}-\frac{2\times\left(x-3\right)}{2\times3}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{9x-33}{6}-\frac{2x-6}{6}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{\left(9x-33\right)-\left(2x-6\right)}{6}=\frac{1}{6}\)

\(9x-33-2x+6=1\)

\(\left(9x-2x\right)-\left(33-6\right)=1\)

\(7x-27=1\)

\(7x=1+27\)

\(7x=28\)

\(x=\frac{28}{7}\)

\(x=4\)

Chúc bạn học tốtok

27 tháng 5 2016

\(PT\Leftrightarrow\frac{3.\left(3x-11\right)-2.\left(x-3\right)}{6}=\frac{1}{6}\)

<=> 3.(3x - 11) - 2.(x - 3) = 1

<=> 9x - 33 - 2x + 6 = 1

<=> 7x = 28

<=> x = 4

13 tháng 8 2016

Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)

\(B=\frac{10^{2013}+1}{10^{2014}+1}< \frac{10^{2013}+1+9}{10^{2014}+1+9}=\frac{10^{2013}+10}{10^{2014}+10}=\frac{10\left(10^{2012}+1\right)}{10\left(10^{2013}+1\right)}=\frac{10^{2012}+1}{2^{2013}+1}=A\)

Vậy: \(A>B\)

13 tháng 8 2016

Ta có:

\(10A=\frac{10\left(10^{2012}+1\right)}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+10}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+1+9}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+1}{10^{2013}+1}+\frac{9}{10^{2013}+1}=1+\frac{9}{10^{2013}+1}\)

\(10B=\frac{10\left(10^{2013}+1\right)}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+10}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+1+9}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+1}{10^{2014}+1}+\frac{9}{10^{2014}+1}=1+\frac{9}{10^{2014}+1}\)

Vì 102013+1<102014+1

\(\Rightarrow\frac{9}{10^{2013}+1}>\frac{9}{10^{2014}+1}\)

\(\Rightarrow1+\frac{9}{10^{2013}+1}>1+\frac{9}{10^{2014}+1}\)

\(\Rightarrow10A>10B\)

\(\Rightarrow A>B\)