Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\frac{1}{m}\)+\(\frac{n}{6}\)=\(\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{m}\)=\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{n}{6}\)
\(\frac{1}{m}\)=\(\frac{3}{6}\)-\(\frac{n}{6}\)
\(\frac{1}{m}\)=\(\frac{3-n}{6}\)
=>m*(3-n)=6
=>3-nEƯ(6)
Ta có bảng giá trị
3-n | 1 | 2 | 3 | 6 | -1 | -2 | -3 | -6 |
m | 6 | 3 | 2 | 1 | -6 | -3 | -2 | -1 |
n | 2 | 1 | 0 | -3 | 4 | 5 | 6 | 9 |
a)\(123-5:\left(x+4\right)=38\)
\(5:\left(x+4\right)=123-38\)
\(5:\left(x+4\right)=85\)
\(x+4=5:85\)
\(x=\dfrac{1}{17}-4\)
\(x=-\dfrac{67}{17}\)
b)\(70-5.\left(x-3\right)=45\)
\(5.\left(x-3\right)=70-45\)
\(5.\left(x-3\right)=35\)
\(x-3=35:5\)
\(x-3=7\)
\(x=7+3\)
\(x=10\)
Nếu là z+x thì mik biết làm nè:
Đặt x-y=2011(1)
y-z=-2012(2)
z+x=2013(3)
Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :
2x=2012=>x=1006
Từ (1) => y=-1005
Từ (3) => z=1007
Trên tia AB có: AC=10cm
}\(\Rightarrow\) AB>AC(vì 20>10)
AB= 20 cm
\(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa 2 điểm A Và B
Ta có : AC + AD = AB
hay 10 + AD = 20
AD= 20-10
AD=10
b) vì C nằm giữa 2 điểm A và B (câu a)và AC=AD=10 cm
\(\Rightarrow\) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài này đơn giản mà =))
Ta có: AC+BC=AB
Mà AB=20cm; AC=10cm => BC =10cm.
=> AC=BC=10cm
Mà C nằm giữa A và B => C là trung điểm AB.
(-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . (-6) . (-7)
=2 . (-3) . (-4) . (-5) . (-6) . (-7)
= (-6) . (-4) . (-5) . (-6) . (-7)
= 24 . (-5) . (-6) . (-7)
= -120 . (-6) . (-7)
= 720 . (-7)
= -5040.
Chúc bạn học tốt!
Câu e) là hỗn số 5 và 8 phần mừi bảy CHIA x đấy nhá!!! a... h..a..ha ha < cười ngượng> mk vit hơi xấu các bn thông cảm cho
Mình k mag máy tính cầm tay nên chịu. Nhưng mấy bài này dễ mà : câu c bạn chỉ cần đổi vế theo thứ tự thôi, câu d và e thì áp dụng tính chất kết hợp
vì n nguyên dương => n+2 là ước của 111 nên : {1;3;37;111}
=> n thuộc {-1;1;35;109} (1)
ta có n-2 là bội của 11 là {0;11;22;33;44...}
=> n thuộc {2;13;35..} (2)
từ (1) và (2) => n=35 (tm)