Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để pt có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow ac< 0\)
a/ \(1\left(m+1\right)< 0\Rightarrow m< -1\)
b/ \(-3\left(4-m^2\right)< 0\Leftrightarrow m^2-4< 0\Rightarrow-2< m< 2\)
c/ \(\left(m-1\right)\left(m^2+4m-5\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2\left(m+5\right)< 0\Rightarrow m< -5\)
d/ \(\left(m+1\right)\left(m+1\right)< 0\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2< 0\)
\(\Rightarrow\) Ko tồn tại m thỏa mãn
e/ \(2m\left(-m^2-2m+3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow2m\left(1-m\right)\left(m+3\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3< m< 0\\m>1\end{matrix}\right.\)
f/ \(4\left(2m^2-5m+2\right)< 0\Rightarrow\frac{1}{2}< m< 2\)
g/ \(\left(6-m\right)\left(-m^2-2m+3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(6-m\right)\left(1-m\right)\left(m+3\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -3\\1< m< 6\end{matrix}\right.\)
h/ \(m\left(2m-1\right)< 0\Rightarrow0< m< \frac{1}{2}\)
thấy x bật nhất thì dùng biện luận theo kiểu bật nhất
thấy x bật 2 thì dùng denta
a: =>x(m-2)(m+2)=-m+2
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì (m-2)(m+2)<>0
=>m<>2; m<>-2
Đểphương trình vô nghiệm thì m+2=0
=>m=-2
Để phương trình có vô số nghiệm thì m-2=0
=>m=2
b: \(\Leftrightarrow x\left(m^2-16\right)=4m\)
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m^2-16<>0
hay \(m\notin\left\{4;-4\right\}\)
Để phương trình vô nghiệm thì m^2-16=0
=>m=4 hoặc m=-4
c: TH1: m=3
Pt sẽ là 4x-2=0
=>x=1/2
TH2: m<>3
\(\text{Δ}=4^2-4\cdot\left(-2\right)\cdot\left(m-3\right)\)
=16+8(m-3)
=8m-24+16=8m-8
Để phương trình vô nghiệm thì 8m-8<0
=>m<1
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì 8m-8=0
=>m=1
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 8m-8>0
=>m>1
d: \(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\left(2m-1\right)\)
=25-8m+4
=-8m+29
Để phương trình vô nghiệm thì -8m+29<0
=>-8m<-29
=>m>29/8
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì -8m+29=0
=>m=29/8
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -8m+29>0
=>m<29/8
d/ \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(m-3\right)^2+4\left(m+1\right)>0\\x_1+x_2=3-m< 0\\x_1x_2=-m-1>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-2m+13>0\left(luôn-đúng\right)\\m< 3\\m< -1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m< -1\)
e/ \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m-1\right)^2-4\left(m-1\right)>0\\x_1+x_2=\frac{m-1}{2}< 0\\x_1x_2=\frac{m-1}{4}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-6m+5>0\\m< 1\\m>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) ko tồn tại m thỏa mãn
f/ \(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\\Delta'=\left(2m-3\right)^2-\left(m-2\right)\left(5m-6\right)>0\\x_1+x_2=\frac{2\left(2m-3\right)}{2-m}< 0\\x_1x_2=\frac{5m-6}{m-2}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\1< m< 3\\\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< \frac{3}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< \frac{6}{5}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1< m< \frac{6}{5}\\2< m< 3\end{matrix}\right.\)
Để pt có 2 nghiệm âm pb \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta>0\\x_1+x_2< 0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\)
a/ \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m-1\right)^2-3m+1>0\\x_1+x_2=2\left(m-1\right)< 0\\x_1x_2=3m-1>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-5m+2>0\\m< 1\\m>\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{1}{3}< m< \frac{5-\sqrt{17}}{2}\)
b/ \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(m-2\right)^2-4\left(m+1\right)>0\\x_1+x_2=2-m< 0\\x_1x_2=m+1>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-8m>0\\m< 2\\m>-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-1< m< 0\)
c/ Giống phần b, chắc bạn ghi nhầm
a/ \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-2mx+m+12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2-2mx+m+12=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Để pt đã cho có 3 nghiệm pb thì (1) có 2 nghiệm pb khác 1
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-m-12>0\\13-m\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m>4\\m< -3\end{matrix}\right.\\m\ne13\end{matrix}\right.\)
b/ \(\Leftrightarrow\left(x-m\right)\left(x^2-mx+m^2-1\right)=0\)
Sau đó làm tương tự câu a
c/ Bạn coi lại đề, câu này ko cô lập được nghiệm nào cả, nên ko giải theo kiểu lớp 10 được
Bài 1:
Ta thấy:
\(\Delta=(m+1)^2-4(m-\frac{1}{3})=m^2-2m+1+\frac{4}{3}=(m-1)^2+\frac{4}{3}>0, \forall m\)
Do đó pt luôn có nghiệm với mọi $m$
Bài 2:
\(\Delta'=(m-1)^2-(m-3)=m^2-3m+4=(m-\frac{3}{2})^2+\frac{7}{4}>0, \forall m\)
Do đó pt luôn có nghiệm với mọi $m$
Bài 3:
- Nếu $m-1=0$ thì PT trở thành:
$x+1=0\Rightarrow x=-1$ là nghiệm của pt
- Nếu $m-1\neq 0$. Pt là pt bậc 2 ẩn $x$
Ta thấy: \(\Delta=(3m-2)^2-4(m-1)(3-2m)=17m^2-32m+16=m^2+16(m-1)^2\geq 0, \forall m\)
Do đó nếu $m-1\neq 0$ thì pt luôn có nghiệm.
Tóm lại pt luôn có nghiệm với mọi $m$
a: Trường hợp 1: m=0
Pt sẽ là -x+1=0
hay x=1(nhận)
Trườg hợp 2: m<>0
\(\text{Δ}=\left(m-1\right)^2-4\cdot2m\cdot\left(-3m+1\right)\)
\(=\left(m-1\right)^2+8m\left(3m-1\right)\)
\(=m^2-2m+1+24m^2-8m\)
\(=25m^2-10m+1=\left(5m-1\right)^2>=0\)
Do đó: Phương trình luôn có nghiệm
b: Trường hợp 1: m=1
Pt sẽ là 3x-2=0
hay x=2/3(nhận)
Trường hợp 2: m<>1
\(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\left(m-1\right)\left(m-3\right)\)
\(=4m^2+4m+1-4\left(m^2-4m+3\right)\)
\(=4m^2+4m+1-4m^2+16m-12\)
=20m-11
Để phương trình có nghiệm thì 20m-11>=0
hay m>=11/20