Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo như mình nghĩ: Nét buồn thầm kín mà tác giả thể hiện qua khổ 2 đó là hình ảnh "Bao nhiêu người thuê viết"
Phân tích: Các ông đồ học chữ thánh hiền để dạy học, để vào dịp Tết người ta sẽ xin chữ của ông vì xưa kia có truyền thống chơi câu đối vào ngày Tết, để hưởng 1 cuộc sống không giàu về vật chất nhưng cao sang về tinh thần. Nhưng cũng vì nghèo, họ phải ra hè phố để bán chữ, để đổi lấy miếng cơm manh áo. Đây là dấu hiệu của sự suy sụp, sụp đổ của nền Hán học, chữ Nho
Chúc bạn học tốt ^^
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”.
Vũ Đình Liên à một nhà thơ, nhà giáo nhân dân Việt Nam. Bài thơ Ông Đồ của ông được một nhà phê bình văn học xem là một trong mười bài thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ Mới. Đoạn thơ này được trích từ bài thơ " Ông Đồ".Từ bao nhiêu cho người đọc thấy được nghề cho chữ đã từng được mọi người rất yêu mến. Sự có mặt của ông đồ đã thu hút sự chú ý của mọi người, ông chính là trung tâm của sự kính nể và ngưỡng mộ. Hạnh phúc không chỉ là có nhiều người thuê viết mà còn được tấm tắc ngợi khen tài – Bởi ông có tài viết chữ rất đẹp. Ba phụ âm 't' cùng xuất hiện trong 1 câu như 1 tràng pháo tay giòn giã để ca ngợi cái tài năng của ông. Giữa vòng người đón đợi ấy ông hiện lên như 1 người nghệ sĩ đang say mê, sáng tạo, trổ hết tài năng tâm huyết của mình để rồi ông được người đời rất ngưỡng mộ.Với sự ngưỡng mộ đó thì Vũ Đình Liên còn thể hiện 1 lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc là chơi câu đối chữ. Nhưng liệu có bao nhiêu người thuê viết hiểu được ý nghĩ sâu xa của từng c
"Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay"
Có bài nào trên mạng thì bảo tui ko thì vt ra hộ tui nha
Những lời khen thật hào phóng, nhưng nghĩ kĩ đó chỉ là lời khen của những người ngoài giới bút nghiên. Đi viết câu đối thuê, bản thân việc ấy đã là nỗi lận đận, là bước thất thế của người theo nghiệp khoa bảng. Đỗ các thành quan nghè, quan thám, đỗ thấp thì cũng ông cử, ông tú, chứ ông đó là chưa đỗ đạt gì, công chưa thành, danh chưa toại, đành về quê dạy học, bốc thuốc, hay xem lí số ở nơi đô hội như có lần Tản Đà đã làm. Ngày tết, mài mực bán chữ ngoài vỉa hè chắc cũng là việc bất đắc dĩ của nho gia. Chữ thì cho chứ ai lại bán. Bán chữ là cái cực của kẻ sĩ ở mọi thời. Bà con yêu quý và cũng thán phục cái thú chữ mà bà con không biết, hay chỉ võ vẽ, nên mới khen lao đến vậy. Lời khen này không mang lại vinh quang cho ông đồ, có thể ông còn tủi nữa, nhưng nó an ủi ông nhiều, nó là cái tình của người đời vào hồi vận mạt của ông. Tác giả giới thiệu: cùng với hoa đào, mỗi năm mới có một lần chứ nhiều nhặn gì đâu, giấy đỏ mực tàu, chữ nghĩa thánh hiền bày trên hè phố. Đừng nghĩ đến chuyện khoa bảng, hãy nghĩ trên cương vị người bán, thì đây là hai đoạn thơ vui vì nó nói được sự đắt hàng, ông đồ còn sống được, có thể tồn tại trong cái xã hội đang biến động này. Nhưng cuộc đời đã không như thế mãi, cái ý thích của người ta cũng thay đổi theo thời cuộc. Lớp người mới lớn không có liên hệ gì để mà quyến luyến cái thứ chữ tượng hình kia. Cái tài viết chân, thảo, triện, lệ của ông đồ chữ tốt kia, họ không cần biết đến:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay
1.
- Đoạn thơ được trích từ văn bản: ' Ông đồ'
- Tác giả: Vũ Đình Liên
2.
- Thể thơ: Ngũ ngôn
3.
-Phép tu từ: so sánh
- Tác dụng: Cho ta thấy được nét chữ vô cùng của ông đồ, bay bổng. Ca ngợi ông đồ có hoa tay vô cùng đẹp khi ông viết chữ.
4.
- Nội dụng: Nói lên hình ảnh của ông đồ vào những ngày Tết.
3. Nghĩa:
- Viết lên một cách đẹp đẽ, thành thục.
4. BPTT so sánh: "....như..."
Tác dụng:
- Giúp hành động của ông đồ già trở được miêu tả rõ ràng, chi tiết.
- Câu thơ thêm phần hấp dẫn, mang tính gợi cảm.
5.
Ý nghĩa: thể hiện cái đẹp của văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam.
Câu 1: ông đồ có nét chữ đẹp, mềm mại như rồng múa phượng bay
Câu 2:
Tham khảo:
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Ông đồ xuất hiện khi hoa đào nở, báo hiệu một năm mới đã về. “Mỗi năm… lại thấy”, cấu trúc câu như vậy cho ta thấy điều đó như môt quy luật, đã thành nếp. Tết đến, xuân về, ông đồ xuất hiện với mực tàu, giấy đỏ – những công cụ nghề nghiệp không thể thiếu được cho nghệ thuật viết thư pháp, cho chữ của ông vào những ngày Tết. Dường như, giữa phố đông người, ồn ào tấp nập vào những ngày đó, thiếu vắng bóng dáng ông đồ là thiếu đi cả không khí đặc biệt, trang trọng của ngày lễ linh thiêng này. Màu mực tàu, giấy đỏ của ông bên hè phố đông người như dấy lên cái không khí ấm cúng của những ngày Tết, mang lại nét hương vị cổ truyền độc đáo của dân tộc.
Ông đồ xuất hiện là tâm điểm của mọi sự chú ý. Mọi người thuê ông viết chữ, họ ngợi khen tài năng của ông : “Hoa tay thảo những nét – Như phượng múa rồng bay”. Chỉ với hai câu thơ thôi, nhà thơ đã bộc lộ rõ tài năng viết chữ của ông. Những nét chữ tinh tế, tài hoa, điêu luyện trong nghệ thuật viết thư pháp. Bốn câu thơ của khổ thơ thứ hai, ta thấy ông đồ được mọi người quý trọng bởi tài nãng tuyệt vời. Hai khổ thơ đầu nhà thơ tạc lên hình ảnh ông đồ trong những năm nho học còn thịnh hành. Chơi chữ ngày Tết còn là thú chơi tao nhã và phổ biến của nhân dân ta. Đấy là dấu hiệu của vẻ đẹp văn hoá một thời, là sự tôn vinh giá trị văn hoá cổ truyền.
Nhung dường như, tất cả chỉ là sự kể lại, miêu tả những điều đã xảy ra trong quá khứ của dân tộc. Bởi ngay khổ thơ kế tiếp, đã là sự thay đổi đến chóng mặt. Thời gian lặp lại mà cuộc đời không hề lặp lại:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu….
Câu thơ đầu tiên của khổ thơ thứ ba này như một chiếc bản lề xoay đổi thời thế. “Nhưng mỗi năm mỗi vắng” chỉ một câu thơ đơn giản thôi vậy mà trong nó có biết bao biến cố, sự kiện đã xảy ra và có những cái đã ra đi không bao giờ trở lại nữa. Từ “nhưng” đứng đầu, xác định một cách chắc nịch cuộc đời và thời thế đã thay đổi. Tất cả không còn như hai khổ thơ đầu tiên. Hai từ “mỗi” lặp lại trong một câu thơ năm chữ như không chỉ gõ nhịp cho bước suy tàn của thời gian mà còn gợi được cả cái không gian như vắng lặng, cô tịch. Câu hỏi vô định “Người thuê viết nay đâu ?” như một sự bất ngờ đến đau lòng của tác giả. Còn người thuê viết không đơn giản chỉ là còn trên đời một nghệ thuật viết chữ, được coi là nét đẹp truyền thống của dân tộc mà nó còn là câu chuyện tri âm, lòng ngưỡng mộ nhân tài. Hai câu thơ tiếp theo là biểu hiện sâu sắc nhất cho một câu chuyện đang bị người ta đẩy vào quên lãng, ghẻ lạnh :
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Hai câu thơ khiến người đọc lặng người. Động từ cảm giác “buồn” và “đọng” trong hai câu thơ này là những động từ chỉ trạng thái tĩnh lặng, không còn sức sống. “Giấy đỏ” và “nghiên mực” là những công cụ để ông đồ thể hiện nghệ thuật thư pháp của mình vào những ngày Tết. Nhưng khi còn duyên thì giấy thắm, mực đượm, hết duyên giấy mực đều tàn phai. Tâm trạng của con người đã lây lan sang mọi vật. Một chữ “buồn” đứng giữa câu thơ nó như kéo cả bài thơ xuống một tâm trạng không thể cất lên được. Các từ ngữ : vắng, buồn, đọng, không thắm, sầu khắc hoạ rất rõ sự tàn lụi, buồn bã của sự sống. Dấu ba chấm cuối khổ thơ như một nốt nhạc trầm lắng. Ông đồ bị rơi vào quên lãng, vô tình bởi một thị hiếu đã chết, một phong tục bị bỏ quên, bởi sự vô cảm của người đời
Câu 1: ông đồ có nét chữ đẹp, mềm mại như rồng múa phượng bay
Câu 2:
Tham khảo:
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Ông đồ xuất hiện khi hoa đào nở, báo hiệu một năm mới đã về. “Mỗi năm… lại thấy”, cấu trúc câu như vậy cho ta thấy điều đó như môt quy luật, đã thành nếp. Tết đến, xuân về, ông đồ xuất hiện với mực tàu, giấy đỏ – những công cụ nghề nghiệp không thể thiếu được cho nghệ thuật viết thư pháp, cho chữ của ông vào những ngày Tết. Dường như, giữa phố đông người, ồn ào tấp nập vào những ngày đó, thiếu vắng bóng dáng ông đồ là thiếu đi cả không khí đặc biệt, trang trọng của ngày lễ linh thiêng này. Màu mực tàu, giấy đỏ của ông bên hè phố đông người như dấy lên cái không khí ấm cúng của những ngày Tết, mang lại nét hương vị cổ truyền độc đáo của dân tộc.
Ông đồ xuất hiện là tâm điểm của mọi sự chú ý. Mọi người thuê ông viết chữ, họ ngợi khen tài năng của ông : “Hoa tay thảo những nét – Như phượng múa rồng bay”. Chỉ với hai câu thơ thôi, nhà thơ đã bộc lộ rõ tài năng viết chữ của ông. Những nét chữ tinh tế, tài hoa, điêu luyện trong nghệ thuật viết thư pháp. Bốn câu thơ của khổ thơ thứ hai, ta thấy ông đồ được mọi người quý trọng bởi tài nãng tuyệt vời. Hai khổ thơ đầu nhà thơ tạc lên hình ảnh ông đồ trong những năm nho học còn thịnh hành. Chơi chữ ngày Tết còn là thú chơi tao nhã và phổ biến của nhân dân ta. Đấy là dấu hiệu của vẻ đẹp văn hoá một thời, là sự tôn vinh giá trị văn hoá cổ truyền.
Nhung dường như, tất cả chỉ là sự kể lại, miêu tả những điều đã xảy ra trong quá khứ của dân tộc. Bởi ngay khổ thơ kế tiếp, đã là sự thay đổi đến chóng mặt. Thời gian lặp lại mà cuộc đời không hề lặp lại:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu….
Câu thơ đầu tiên của khổ thơ thứ ba này như một chiếc bản lề xoay đổi thời thế. “Nhưng mỗi năm mỗi vắng” chỉ một câu thơ đơn giản thôi vậy mà trong nó có biết bao biến cố, sự kiện đã xảy ra và có những cái đã ra đi không bao giờ trở lại nữa. Từ “nhưng” đứng đầu, xác định một cách chắc nịch cuộc đời và thời thế đã thay đổi. Tất cả không còn như hai khổ thơ đầu tiên. Hai từ “mỗi” lặp lại trong một câu thơ năm chữ như không chỉ gõ nhịp cho bước suy tàn của thời gian mà còn gợi được cả cái không gian như vắng lặng, cô tịch. Câu hỏi vô định “Người thuê viết nay đâu ?” như một sự bất ngờ đến đau lòng của tác giả. Còn người thuê viết không đơn giản chỉ là còn trên đời một nghệ thuật viết chữ, được coi là nét đẹp truyền thống của dân tộc mà nó còn là câu chuyện tri âm, lòng ngưỡng mộ nhân tài. Hai câu thơ tiếp theo là biểu hiện sâu sắc nhất cho một câu chuyện đang bị người ta đẩy vào quên lãng, ghẻ lạnh :
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Hai câu thơ khiến người đọc lặng người. Động từ cảm giác “buồn” và “đọng” trong hai câu thơ này là những động từ chỉ trạng thái tĩnh lặng, không còn sức sống. “Giấy đỏ” và “nghiên mực” là những công cụ để ông đồ thể hiện nghệ thuật thư pháp của mình vào những ngày Tết. Nhưng khi còn duyên thì giấy thắm, mực đượm, hết duyên giấy mực đều tàn phai. Tâm trạng của con người đã lây lan sang mọi vật. Một chữ “buồn” đứng giữa câu thơ nó như kéo cả bài thơ xuống một tâm trạng không thể cất lên được. Các từ ngữ : vắng, buồn, đọng, không thắm, sầu khắc hoạ rất rõ sự tàn lụi, buồn bã của sự sống. Dấu ba chấm cuối khổ thơ như một nốt nhạc trầm lắng. Ông đồ bị rơi vào quên lãng, vô tình bởi một thị hiếu đã chết, một phong tục bị bỏ quên, bởi sự vô cảm của người đời
Câu 1: Trích trong bài thơ" Ông Đồ " , Tác giả : Vũ Đình Liên
Câu 2: Câu thơ “Hoa tay thảo những nét/Như phượng múa rồng bay”sử dụng biện pháp tu từ so sánh
Tác dụng : gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn
Câu 3: Đoạn thơ cho ta hiểu gì về một nét đẹp mỗi dịp Tết đến, ông đồ thường được nhiều người thuê viết chữ, câu đối để trang trí trong nhà.
Câu 4: Có chứ , và nên duy trì phong tục vì chúng ta cần nâng niu và trân trọng chữ khi từ bao đời nay, những tấm hoành phi, câu đối trong những khu vực đình chùa, miếu mạo hay trong mỗi gia đình vẫn được sử dụng và luôn được đặt ở những nơi trang trọng và linh thiêng nhất. Vai trò của ông đồ hết sức to lớn khi vừa dạy chữ, vừa truyền trao nghệ thuật thư pháp - một hình thức văn hoá xem trọng chữ nghĩa của thánh hiền.
Câu 5: Trong hai khổ thơ trên, tuy ta thấy đó là một khung cảnh vui vẻ, nhộn nhịp nhưng cũng nhận thấy một nỗi buồn thầm kín. Hãy chỉ ra và phân tích.(hơi sai bởi vì từ câu 3,4 mới có đoạn buồn )
C1
-Bài thơ Ông đồ
-Tác giả:Vũ Đình Liên
C2:biện pháp so sánh
ss ''hoa tay'' với ''phương múa rồng bay''
=>cho thấy nét chữ rất đẹp,làm cho sự vật được sinh động và gợi hình,gợi cảm hơn
- Lời dẫn trong khổ thơ là:
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
Đó là lời dẫn gián tiếp.
tham khảo
Lời dẫn trong khổ thơ là:
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
Đó là lời dẫn gián tiếp.