Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cách 1: y' = (9 -2x)'(2x3- 9x2 +1) +(9 -2x)(2x3- 9x2 +1)' = -2(2x3- 9x2 +1) +(9 -2x)(6x2 -18x) = -16x3 +108x2 -162x -2.
Cách 2: y = -4x4 +36x3 -81x2 -2x +9, do đó
y' = -16x3 +108x2 -162x -2.
b) y' = .(7x -3) +(7x -3)'= (7x -3) +7.
c) y' = (x -2)'√(x2 +1) + (x -2)(√x2 +1)' = √(x2 +1) + (x -2) = √(x2 +1) + (x -2) = √(x2 +1) + = .
d) y' = 2tanx.(tanx)' - (x2)' = .
e) y' = sin = sin.
\(L_1=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x\left(x^2+3x-2\right)}{x\left(x^4+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x^2+3x-2}{x^4+4}=-\frac{1}{2}\)
\(L_2=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{1-\frac{3}{x^2}+\frac{2}{x^3}}{\left(\frac{4}{x}-2\right)^3}=\frac{1}{\left(-2\right)^3}=-\frac{1}{8}\)
\(L_3=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{2x+1}{x}=1\)
\(L_4=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{x^2-4x+1}{4-x^2}=\frac{1}{0}=+\infty\)
\(L_5=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{\sqrt{x+1}-2}{x-2}=\frac{0}{1}=0\)
\(L_6=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x+3-\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+3}+x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{-\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+3}+x+1\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{-\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+3}+x+1\right)}=\frac{-3}{2.4}=-\frac{3}{8}\)
\(L_7=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{x^2+x+1-\left(x-1\right)^2}{\sqrt{x^2+x+1}+x-1}\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{3x}{\sqrt{x^2+x+1}+x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{3}{\sqrt{1+\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}}+1-\frac{1}{x}}=\frac{3}{2}\)
\(L_8=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{x^2+x+1-\left(3x-2\right)^2}{\sqrt{x^2+x+1}+3x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{-8x^2+13x-3}{\sqrt{x^2+x+1}+3x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{-8+\frac{13}{x}-\frac{3}{x^2}}{-\sqrt{1+\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}}+3-\frac{2}{x}}=\frac{-8}{-1+3}=-4\)
Câu 1 với câu 2 sai đề, sin và cos nằm trong [-1;1], mà căn 2 với căn 3 lớn hơn 1 rồi
3/ \(\sin x=\cos2x=\sin\left(\frac{\pi}{2}-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}-2x+k2\pi\\x=\pi-\frac{\pi}{2}+2x+k2\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2}{3}\pi\\x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
4/ \(\Leftrightarrow\cos^2x-2\sin x\cos x=0\)
Xét \(\cos x=0\) là nghiệm của pt \(\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}+k\pi\)
\(\cos x\ne0\Rightarrow1-2\tan x=0\Leftrightarrow\tan x=\frac{1}{2}\Rightarrow x=...\)
5/ \(\Leftrightarrow\sin\left(2x+1\right)=-\cos\left(3x-1\right)=\cos\left(\pi-3x+1\right)=\sin\left(\frac{\pi}{2}-\pi+3x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=\frac{\pi}{2}-\pi+3x-1\\2x+1=\pi-\frac{\pi}{2}+\pi-3x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow....\)
6/ \(\Leftrightarrow\cos\left(\pi\left(x-\frac{1}{3}\right)\right)=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\pi\left(x-\frac{1}{3}\right)=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}+2k\Rightarrow x=\frac{2}{3}+2k\left(1\right)\\x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{3}+2k\Rightarrow x=2k\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right):-\pi< x< \pi\Rightarrow-\pi< \frac{2}{3}+2k< \pi\) (Ủa đề bài sai hay sao ý nhỉ?)
7/ \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{2}-2x+\frac{\pi}{3}\\5x+\frac{\pi}{3}=\pi-\frac{\pi}{2}+2x-\frac{\pi}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow...\)
Thui, để đây bao giờ...hết lười thì làm tiếp :(
7)
\(sin\left(5x+\frac{\pi}{3}\right)=cos\left(2x-\frac{\pi}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow sin\left(5x+\frac{\pi}{3}\right)=sin\left(\frac{\pi}{2}-2x-\frac{\pi}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{2}-2x-\frac{\pi}{3}+k2\pi\\5x+\frac{\pi}{3}=\pi-\left(\frac{\pi}{2}-2x-\frac{\pi}{3}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-\pi}{42}+k\frac{2\pi}{7}\\x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)
Do:\(0< x< \pi\)
\(Với:x=\frac{-\pi}{42}+k\frac{2\pi}{7}\left(k\in Z\right)\Rightarrow khôngtìmđượck\)
\(Với:x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}\left(k\in Z\right)\Leftrightarrow\frac{1}{4}< k< \frac{5}{4}\Rightarrow k=\left\{0;1\right\}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\Rightarrow x=\frac{\pi}{6}\\k=1\Rightarrow x=\frac{5\pi}{6}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của pt là: \(x=\frac{\pi}{6};x=\frac{5\pi}{6}\)
a/ Trên đoạn xét thuộc cung thứ 4, sinx đồng biến
\(\Rightarrow y_{min}=sin\left(-\frac{\pi}{2}\right)=-1\) ; \(y_{max}=sin\left(-\frac{\pi}{3}\right)=-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
b/ Trên đoạn xét thuộc cung phần tư thứ nhất và thứ 4, cosx luôn không âm
\(\Rightarrow y_{min}=cos\left(-\frac{\pi}{2}\right)=cos\left(\frac{\pi}{2}\right)=0\) ; \(y_{max}=cos0=1\)
c/ Trên đoạn xét thuộc cung phần tư thứ tư, sinx đồng biến
\(y_{min}=sin\left(-\frac{\pi}{2}\right)=-1\) ; \(y_{max}=sin0=0\)
d/ Trên đoạn xét thuộc cung phần tư thứ nhất (\(0< \frac{1}{4}< \frac{3}{2}< \frac{\pi}{2}\))
\(\Rightarrow cosx\) nghịch biến
\(y_{min}=y\left(\frac{3}{2}\right)=cos\left(\frac{3}{2}\right)\)
\(y_{max}=y\left(\frac{1}{4}\right)=cos\left(\frac{1}{4}\right)\)
(C) có tâm \(I\left(-1;2\right)\), bán kính \(R=4\), (C') có tâm \(I'\left(10;-5\right)\), bán kính \(R'=4\). Vậy \(\left(C'\right)=T_{\overrightarrow{v}}\left(C\right),\overrightarrow{v}=\overrightarrow{II}=\left(11;-7\right)\)
a: \(y=\left(5x-10\right)^4\)
=>\(y'=4\cdot\left(5x-10\right)'\cdot\left(5x-10\right)^3\)
\(=4\cdot5\cdot\left(5x-10\right)^3=20\left(5x-10\right)^3\)
Đặt y'>0
=>\(20\left(5x-10\right)^3>0\)
=>\(\left(5x-10\right)^3>0\)
=>5x-10>0
=>x>2
Đặt y'<0
=>\(20\left(5x-10\right)^3< 0\)
=>\(\left(5x-10\right)^3< 0\)
=>5x-10<0
=>x<2
Vậy: hàm số đồng biến trên \(\left(2;+\infty\right)\)
Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;2\right)\)
c: \(y=\left(x^3-1\right)^3\)
=>\(y'=3\left(x^3-1\right)'\cdot\left(x^3-1\right)^2\)
\(=9x^2\left(x^3-1\right)^2>=0\forall x\)
=>Hàm số luôn đồng biến trên R
d: \(y=\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)\)
=>\(y'=\left(x^2-1\right)'\left(x+2\right)+\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)'\)
\(=2x\left(x+2\right)+x^2-1\)
\(=2x^2+4x+x^2-1=3x^2+4x-1\)
Đặt y'>0
=>\(3x^2+4x-1>0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x< \dfrac{-2-\sqrt{7}}{3}\\x>\dfrac{-2+\sqrt{7}}{3}\end{matrix}\right.\)
Đặt y'<0
=>\(3x^2+4x-1< 0\)
=>\(\dfrac{-2-\sqrt{7}}{3}< x< \dfrac{-2+\sqrt{7}}{3}\)
Vậy: Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;\dfrac{-2-\sqrt{7}}{3}\right);\left(\dfrac{-2+\sqrt{7}}{3};+\infty\right)\)
Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{-2-\sqrt{7}}{3};\dfrac{-2+\sqrt{7}}{3}\right)\)
b: \(y=\left(-x-1\right)\left(x+2\right)^4\)
=>\(y'=\left(-x-1\right)'\left(x+2\right)^4+\left(-x-1\right)\left[\left(x+2\right)^4\right]'\)
\(=-\left(x+2\right)^4+\left(-x-1\right)\cdot4\left(x+2\right)'\left(x+2\right)^3\)
\(=-\left(x+2\right)^4+4\left(x+2\right)^3\cdot\left(-x-1\right)\)
\(=-\left(x+2\right)^3\left[\left(x+2\right)+4\left(x+1\right)\right]\)
\(=-\left(x+2\right)^2\cdot\left(x+2\right)\left(5x+6\right)\)
Đặt y'<0
=>\(-\left(x+2\right)^2\left(x+2\right)\left(5x+6\right)< 0\)
=>(x+2)(5x+6)>0
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\5x+6>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x>-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>-\dfrac{6}{5}\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2< 0\\5x+6< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< -2\\x< -\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< -2\)
Đặt y'>0
=>(x+2)(5x+6)<0
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\5x+6< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x< -\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< x< -\dfrac{6}{5}\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2< 0\\5x+6>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< -2\\x>-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Vậy: HSĐB trên các khoảng \(\left(-\infty;-2\right);\left(-\dfrac{6}{5};+\infty\right)\)
HSNB trên khoảng \(\left(-2;-\dfrac{6}{5}\right)\)