...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tìm hiểu nhân vật Thái y lệnh họ Phạm(1) Theo phần 1 của văn bản để hoàn thành bảng sauCác chi tiết nói về nhân vậtNhận xét em về nhân vật (2) Theo dõi phần 2 của văn bản, ghi vắn tắt câu trả lời của em vào Phiếu học tập theo những gợi ý dưới đây. Từ đó, em hãy phát cảm nhận của mình về nhân vật Thái y lệnh.Gợi ý:-(1),(2), (3): Tìm các chi tiết trong văn bản và đưa ra sơ...
Đọc tiếp

Tìm hiểu nhân vật Thái y lệnh họ Phạm

(1) Theo phần 1 của văn bản để hoàn thành bảng sau

Các chi tiết nói về nhân vậtNhận xét em về nhân vật

(2) Theo dõi phần 2 của văn bản, ghi vắn tắt câu trả lời của em vào Phiếu học tập theo những gợi ý dưới đây. Từ đó, em hãy phát cảm nhận của mình về nhân vật Thái y lệnh.

Gợi ý:

-(1),(2), (3): Tìm các chi tiết trong văn bản và đưa ra sơ đồ

-(4): Từ (1),(2),(3) em thấy Thái y lệnh bị đặt trước tình thế phải lựa chọn gay cấn như thế nào?

-(5) Ghi lại 2 lời đối thoại của Thái y lệnh để ghi rõ quyết định củaoong

-(6) Quyết định của Thái y lệnh trong tình huống trên cho thấy ông là người thầy thuốc có phẩm chất gì?

(1) là : Lời mời gấp của ngừi dân thường:......

(2) là: Lời truyền lệnh của sứ giả:......

(3) là: Lời tức giận của quan Trung sứ:....

(4) là: Thử thách gay cấn đối vs Thái y lệnh:........

(5) là: Quyết định của Thái y lệnh:.......

(6) là: Phẩm chất của Thái y lệnh:.....

2
15 tháng 12 2016

(1) Nhân vật Thái y lệnh họ Phạm :

- Đem hết của cải mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo.

- Dựng nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hôn ngàn người.

-> một người tốt bụng, có tấm lòng nhân ái và tính kiên trì, được mọi người tôn trọng và ngưỡng mộ.

(2) [Mình mất sách rồi nên không giúp bạn câu này được, thông cảm nha... Mình sẽ làm bài phát biểu cảm nhận cho...] Bài phát biểu cảm nhận :

Câu chuyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng ca ngợi nhân vật Thái y lệnh họ Phạm. Ông là một người rất tốt bụng, lại có tấm lòng nhân hậu và tính kiên trì. Với câu chuyện này, tác giả đã sự dụng nghệ thuật viết truyện mang tính giáo huấn; bố cục chặt chẽ, hợp lí; tập trung vào tình huống gay cấn để làm nổi bật tình cách nhân vật; đối thoại sắc sảo, hàm súc và đặc biệt, tác giả đã ghi chép những sự vật có thật. Câu chuyện này đã thay đồi cách suy nghĩ của em về những người ngành y. Họ không chỉ giỏi ở công việc mà còn phải giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Sau này, em muốn mình cũng sẽ trở thành một lương y như Thái y lệnh : làm việc để cứu sống mọi người chứ không màng danh lợi.

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 12 2016

Mình lớp 8 nhé!

Không giúp gì đc bạn rồi!

15 tháng 12 2016

Thái y lệnh họ Phạm là một thái y tốt bụng, nhân từ, không ngại khó khăn, máu mủ và nhất là không sợ bị chém đầu. Tớ cảm thấy khâm phục vì sự dũng cảm cứu người không ngại sống chết, hiểm nguy. không những cứu người mà người còn đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ, ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Nếu gặp bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không hề né tránh. Ngài là một vị lương y nhân từ.

15 tháng 12 2016

Còn nhân từ cũng là tính từ

Tìm hiểu về nhân vật Thái y lệnh họ Phạm. (1) Em hãy đọc kĩ lại đoạn văn bản từ đầu đến '' người đương thời trọng vọng '' và trả lời các câu hỏi sau : - Nhân vật Thái y lệnh đã có những hành động gì để giúp đỡ bệnh nhân ? - Những hành động đó cho em thấy Thái y lệnh là người như thế nào? (2) Theo dõi phần 2 (từ '' Một lần, có người đến gõ cửa '' đến '' xứng với...
Đọc tiếp

Tìm hiểu về nhân vật Thái y lệnh họ Phạm.

(1) Em hãy đọc kĩ lại đoạn văn bản từ đầu đến '' người đương thời trọng vọng '' và trả lời các câu hỏi sau :

- Nhân vật Thái y lệnh đã có những hành động gì để giúp đỡ bệnh nhân ?

- Những hành động đó cho em thấy Thái y lệnh là người như thế nào?

(2) Theo dõi phần 2 (từ '' Một lần, có người đến gõ cửa '' đến '' xứng với lòng ta mong mỏi '') của văn bản và trả lời các câu hỏi sau :

- Lời mời gặp của người dân thường với Thái y lệnh như thế nào ? Câu nói đó cho thấy tình trạng của bệnh nhân ra sao ?

- Sứ giả truyền lệnh gì cho Thái y ? Lời đó có uy quyền như thế nào ?

- Khi Thái y lệnh nhận lời mời của người nông dân, quân Trung sự đã tức giận và nói gì ?

- Qua các ý trên, em thấy Thái y lệnh bị đặt trước tình thế phải lựa chọn gay cấn như thế nào ?

- Ghi lại hai lời đối thoại của Thái y lệnh với quân Trung sự để thấy rõ quyết định của ông.

- Quyết định của Thái y lệnh trong tình huống trên cho thấy ông là người thầy thuốc có phẩm chất gì

2
4 tháng 12 2017

Tìm hiểu về nhân vật Thái y lệnh họ Phạm.

(1) Em hãy đọc kĩ lại đoạn văn bản từ đầu đến '' người đương thời trọng vọng '' và trả lời các câu hỏi sau :

- Nhân vật Thái y lệnh đã có những hành động gì để giúp đỡ bệnh nhân ?

TL: Ông thường đem tiền bạc, của cải trong nhà ra mua các loại thuốc quý nhất và tích trữ lúa gạo để giúp đỡ người nghèo. Ai đói ông cho ăn, ai rét ông cho mặc, ai bệnh tật ông chữa bệnh cho. Dẫu bệnh có nặng đến đâu ông cũng không hề né tránh. Bệnh nhân tới nhà ông đông lắm, cứ chữa khỏi bệnh rồi đi, chẳng tốn kém gì.

Bỗng mấy năm liền, trời làm mất mùa, đói kém, dịch bệnh xảy ra khắp nơi. Phạm Bân cất thêm nhà cho những kẻ khốn cùng, đói khát và bệnh tật đến ở.

- Những hành động đó cho em thấy Thái y lệnh là người như thế nào?

TL: Ông là người tài năng, đức độ và nhân hậu, có lòng thương người.

(2) Theo dõi phần 2 (từ '' Một lần, có người đến gõ cửa '' đến '' xứng với lòng ta mong mỏi '') của văn bản và trả lời các câu hỏi sau :

- Lời mời gặp của người dân thường với Thái y lệnh như thế nào ? Câu nói đó cho thấy tình trạng của bệnh nhân ra sao ?

TL: Lời mời gặp của dân thường với Thái y lệnh:

- Nhà tôi có người đàn bà bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét, mời ngài đến xem cho !

Câu nói đó cho thấy tình trạng của bệnh nhân đang rất nguy kịch, cần được cứu chữa ngay lập tức.

- Sứ giả truyền lệnh gì cho Thái y ? Lời đó có uy quyền như thế nào ?

TL: Sứ giả truyện lệnh cho Thái y tới khám cho bậc quý nhân bị sốt ở trong cung.

Lời nói đó có uy quyền khi sứ giả nói câu : "nhà vua triệu ông tới khám" thể hiện sự bắt buộc phải đi , nếu chống lại sẽ vào tội chết.

- Khi Thái y lệnh nhận lời mời của người nông dân, quân Trung sự đã tức giận và nói gì ?

TL: Quân Trung sự đã tức giận và nói rằng : " Phận làm tôi, sao ông dám nói như vậy ? Ông định cứu tính mạng người ta mà không nghĩ đến việc cứu mạng mình chăng ? "

- Qua các ý trên, em thấy Thái y lệnh bị đặt trước tình thế phải lựa chọn gay cấn như thế nào ?

TL: Vị thái y bị đặt trong tình thế gay cấn là : Vì vua là người có uy quyền , nói gì cũng có thể thực hiện được . Nếu ko cứu dân thì người đàn bà kia sẽ chết, vậy là mắc tội ko thèm cứu dân nghèo. Nếu ông cứu dân nghèo thì có thể vua sẽ sẽ nói ông khinh vua, ko nghe lời vua, vậy là cũng mắc tội chết.

- Ghi lại hai lời đối thoại của Thái y lệnh với quân Trung sự để thấy rõ quyết định của ông.

TL: Quan :Trong cung có bậc quý nhân bị sốt, nhà vua triệu ông tới khám.

Thái y : Bệnh đó không gấp. Nay mạng sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc. Để tôi cứu họ trước đã, lát nữa sẽ vào vương phủ.

Quan : Phận làm tôi, sao ông dám nói như vậy ? Ông định cứu tính mạng người ta mà không nghĩ đến việc cứu mạng mình chăng ?

Thái y : Tôi có mắc tội cũng không biết làm thế nào. Nếu người đàn bà kia không được cứu kịp thời sẽ chết, chẳng biết trông cậy vào đâu. Tính mạng của tôi còn trông cậy được vào chúa thượng, nếu ngài rộng lòng, may ra tôi thoát. Tội tôi, tôi xin chịu !

- Quyết định của Thái y lệnh trong tình huống trên cho thấy ông là người thầy thuốc có phẩm chất gì

TL: Quyết định của Thái y lệnh trong tình huống trên cho thấy ông là người thầy thuốc rất thương người nghèo. Ông là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, biết thương xót người dân và ông cũng rất có tâm chữa bệnh cứu giúp người nghèo.

27 tháng 11 2017

Trang mấy bạn ?

Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp

Tìm hiểu văn bản

a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

Tình huốngCách trả lời
(1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
(2) Câu đố của vua (lần 1) 
(3) Câu đó của vua (lần 2) 
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

 

d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

Viết theo những gợi ý sau:

Về ý nghĩa:

- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...

Giúp em với mn em đang cần gấp

 

 

0
Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp

Tìm hiểu văn bản

a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

Tình huốngCách trả lời
(1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
(2) Câu đố của vua (lần 1) 
(3) Câu đó của vua (lần 2) 
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

 

d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

Viết theo những gợi ý sau:

Về ý nghĩa:

- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...

Giúp em với mn em đang cần gấp

 

0
Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp

Tìm hiểu văn bản

a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

Tình huốngCách trả lời
(1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
(2) Câu đố của vua (lần 1) 
(3) Câu đó của vua (lần 2) 
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

 

d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

Viết theo những gợi ý sau:

Về ý nghĩa:

- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...

Giúp em với mn em đang cần gấp

 

0
Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp

Tìm hiểu văn bản

a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

Tình huốngCách trả lời
(1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
(2) Câu đố của vua (lần 1) 
(3) Câu đó của vua (lần 2) 
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

 

d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

Viết theo những gợi ý sau:

Về ý nghĩa:

- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...

Giúp em với mn em đang cần gấp

 

0
a) Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó:hành động của Thạch Sanhhành động của Lí Thôngchi tiết:chi tiết:Nhận xét:Nhận xétb)Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?c) Chi tiết niêu cơm trong phần kết chuyện Thạch...
Đọc tiếp

a) Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó:

hành động của Thạch Sanhhành động của Lí Thông
chi tiết:chi tiết:
Nhận xét:Nhận xét

b)Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?

c) Chi tiết niêu cơm trong phần kết chuyện Thạch Sanh gửi gắm ước mơ gì của nhân dân?

 

d)Nêu ý nghĩa của chuyện Thạch Sanh theo gợi ý sau:

(1) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật gì?

(2) Truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân vè điều gì trong cuộc sống?

(3) Nhũng chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị gì trong câu chuyện?

e) Nêu một số đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau:

(1) Nhân vật chính là người như thế nào?

(2) Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về điều gì?ó những chi tiết gì đặc biệt?

Giúp em với em đang cần gấp có trước 10h tối giúp em với

0